GV cho học sinh nhắc lại:
- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
- Quy tắc dấu ngoặc
- Quy tắc chuyển v?
HS trả lời theo yêu cầu của GV
2- Bài tập
Bài tập 1: Làm t?nh nhân
a, (x2 + 2xy – 3)(- xy)
b, x2y(2x2 – xy2 – 1)
c, (x – 7)(x – 5)
d, (x- 1)(x + 1)(x + 2)
Gv cho 4 hs lên bảng
Hs lên bảng
Gợi ?: phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đ? nhân với đa thức thứ ba.
Gv chữa lần l¬ợt t?ng câu. Trong khi chữa chú ? học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức k?t quả tới khi tối giản.
K?t quả: a, - x3y – 2x2y2 + 3xy
b, x5y – x3y3 – x2y
c, x2 – 12 x + 35
d, x3 + 2x2 – x – 2
Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau
a, x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2
b, 3x (x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x3 – 3)
Gv hỏi ta làm bài tập này nh¬ th? nào?
Hs: Nhân đơn thức với đa thức
Thu gọn các hạng tử đồng dạng
Ngày 06 tháng 10 năm 2009 Nội dung 1: Ôn tập ph?p nhân đa thức I) Mục tiêu - R?n luyện cho học sinh các ph?p toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ? kỹ năng v? dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển v?. - R?n cách nhận bi?t hình thang, các y?u tố chứng minh liên quan đ?n g?c. - R?n kỹ năng t?nh toán, chứng minh cho học sinh II) Ti?n trình lên lớp 1- L? thuy?t GV cho học sinh nhắc lại: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc chuyển v? HS trả lời theo yêu cầu của GV Bài tập Bài tập 1: Làm t?nh nhân a, (x2 + 2xy – 3)(- xy) b, x2y(2x2 – xy2 – 1) c, (x – 7)(x – 5) d, (x- 1)(x + 1)(x + 2) Gv cho 4 hs lên bảng Hs lên bảng Gợi ?: phần d nhân hai đa thức đầu với nhau sau đ? nhân với đa thức thứ ba. Gv chữa lần lợt t?ng câu. Trong khi chữa chú ? học sinh cách nhân và dấu của các hạng tử, rút gọn đa thức k?t quả tới khi tối giản. K?t quả: a, - x3y – 2x2y2 + 3xy b, x5y – x3y3 – x2y c, x2 – 12 x + 35 d, x3 + 2x2 – x – 2 Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau a, x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2 b, 3x (x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x3 – 3) Gv hỏi ta làm bài tập này nh th? nào? Hs: Nhân đơn thức với đa thức Thu gọn các hạng tử đồng dạng Gv lưu ? học sinh đ? bài c? thể ra là rút gọn, hay t?nh, hay làm t?nh nhân thì cách làm hoàn toàn tơng tự. Cho 2 học sinh lên bảng Gọi học sinh dưới lớp nhận x?t, bổ sung K?t quả: a, -3x2 – 3x b, - 11x + 24 Bài tập 3: Tìm x bi?t a, 2x(x – 5) –x(3 + 2x) = 26 b, 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 c, x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15 Gv hướng dẫn học sinh thu gọn v? trái sau đ? dùng quy tắc chuyển v? để tìm x. Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm câu a. Gv sửa sai luôn (n?u c?) a, 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26 2x.x – 2x.5 – x.3 – x.2x = 26 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 (2x2 – 2x2) + (-10x – 3x) = 26 -13x = 26 x = 26:(-13) x = -2 Vậy x = -2 Gv cho học sinh làm câu b; c tương tự. Hai em lên bảng Chữa chuẩn K?t quả: b, x = 2 c, x = 5 Bài tập 4: Chứng minh rằng a, (x – 1)(x2 + x +1) = x3 – 1 b, (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4 Gv hỏi: bài này ta làm th? nào? Hs trả lời: bi?n đổi v? trái thành v? phải Gv lưu ? học sinh ta c? thể bi?n đổi v? phải thành v? trái, hoặc bi?n đổi cả hai v? cùng bằng biểu thức thứ 3 Cho học sinh thực hiện K?t quả : a, ( x – 1 )( x2 + x +1 ) = x.x2 + x.x +x.1 – 1.x2 – 1.x – 1.1 = x3 + x2 + x - x2 – x – 1 = x3 + ( x2 – x2) + ( x – x ) – 1 = x3 - 1 Vậy v? trái bằng v? phải b, làm tương tự III) Bài tập v? nhà Gv nhắc nhở học sinh: Khi làm bài tập chú ? dấu các hạng tử, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển v?. Làm bài tập trong sách bài tập đại 9, 10 trang 4 _____________________________________________________________ Ngày 12 tháng 11 năm 2009 Nội dung 2: Ôn tập hằng đẳng thức I. Mục tiêu: -Luyện tập các ki?n thức v? hằng đẳng thức; phân t?ch đa thức thành nhân tử. II. Các hoạt động dạy học: 1. Nêu tên; công thức và phát biểu các hằng đẳng thức đã học. Hs: 1. Bình phương một tổng: (A+B)2= A2+ 2AB + B2 2. Bình phương một hiệu: (A-B)2= A2- 2AB - B2 3. Hiệu hai bình phương: A2- B2= (A+B)(A-B) 4. Lập phương một tổng: (A+B)3= A3+ 3A2B+3A B2+B3 5. Lập phương một hiệu: (A-B)3 = A3- 3A2B+3A B2-B3 6. Tổng hai lập phương: A3+B3=(A+B)( A2- AB + B2) 7. Hiệu hai lập phương: A3-B3=(A-B)( A2+AB + B2) 2. Nêu phương pháp phân t?ch đa thức thành nhân tử đã học. Hs: Phân t?ch đa thức thành nhân tử bằng p.p dặt nhân tử chung; p.p dùng hằng đẳng thức; p.p nh?m hạng tử; phối hợp nhi?u p.p. Vd: Phân t?ch đa thức sau thành nhân tử: 2x+ x3= x( 2+x2) 3. Bài tập: a, Bài tập 30/16: Rút gọn biểu thức: Hs1: (x+3)(x2-3x+9)- (54+x3) = (x+3)(x2-3x+32)-(54+x3) = x3+33-54-x3=( x3-x3) +(33-54) =0 + 27- 54= -27 Hs2: ( 2x+y)(4x2-2xy+y2)- ( 2x-y)(4x2+2xy+y2) = (2x)2+ y3-[(2x)2- y3] = 8x3+y3- 8x3+y3=(8x3 - 8x3)+(y3+y3)= 2y3 Gv: Làm bài rút gọn biểu thức chú ? áp dụng hằng đẳng thức vào bài để tình nhanh chứ không nhất thi?t phải khai triển. b, Bài tập 32/16: Đi?n các đơn thức th?ch hợp vào ô trống (3x+y)(- + .) = 27x3+ y3 - Ta thấy xuất hiện lập phương của hai số: 27x3+ y3= (3x+y)(9x2- 3xy+ y2) - Các số hạng của đa thức phù hợp với các ô trống ta c? (3x+y)(9x2- 3xy+ y2)= 27x3+ y3 b. Gọi học sinh lên bảng làm (2x+.)(+ 10x+) = 8x3- 125 Ta c?: 8x3- 125 =(2x)3- 53 =(2x-5)(4x2-10x+25) c, Phân t?ch đa thức thành nhân tử Bài tập 22SBT a, 5x- 20y; b, 5x(x-1)-3x(x-1); c, x(x+y)-5x-5y Đáp án: a, =5(x-4y); b, =x(x-1)(5-3) =2x(x-1); c, = x(x+y)-5(x+y)=(x+y)(x-5) Gv: Trong một bài phân t?ch đa thức thành nhân tử không phải lúc nào c?ng xuất hiện nhân tử chung luôn mà phải đổi dấu hạng tử hoặc bi?n đổi hạng tử thì mới xuất hiện được nhân tử chung. Bài tập 27 a.9x2+6xy+y2= (3x)2+2(3x)y+ y2 = (3x+y)2 b. 6x- 9- x2= -(x2- 6x+9) = - (x- 3)2 c. x2+ 4y2+4xy= (x+2y)2 Bài tập 28c x3+y3+z3- 3xyz= x3+(y+z)3-3yz(y+z)-3xyz =(x+y+z)[x2-x(y+z)- (y+z)2]-3yz(x+y+z) =(x+y+z)(x2+y2+z2-xy-yz-zx) d. Tìm x Đ? bài Tìm x: x3-0.25x =0 x2- 10x = 25 Dạng bài này ta phân t?ch v? trái thành nhân tử rồi áp dụng a.b=0 thì a=0 b=0 Đáp án: a. b.x=5 III. Dặn dò: V? nhà làm bài tập 32. _____________________________________________________________ Ngày 28 tháng 11 năm 2009 Nội dung 2: Ôn tập hằng đẳng thức (ti?p) I. Mục tiêu -Học sinh được luyện tập v? hằng đẳng thức, phân t?ch đa thức thành nhân tử thông qua các dạng bài tập. -R?n kỹ năng làm bài, trình bày bài. II. Ti?n trình Bài 1: T?nh nhanh giá tr? của biểu thức a, P = ( x + y )2 + x2 – y2 tại x = 69 và y = 31 b, Q = 4x2 – 9x2 tại x = 1/2 và y = 33 Gv hỏi: Làm của bài tập trên như th? nào? Hs trả lời: Bi?n đổi biểu thức dựa vào các hằng đẳng thức đã học sau đ? thay giá tr? của x,y vào. Gv gọi hs đứng tại chỗ làm câu a Hs làm P = (x + y)2 + x2 – y2 = (x + y)2 + (x + y)(x – y) = (x + y)(x + y + x – y) = (x + y)2x Thay x = 69 và y = 31 vào biểu thức trên ta c? P = (69 + 31) 2 .69 = 100 . 138 = 13800 Gv cho hs làm câu b tương tự và câu c, x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99 d, x2 + 4x + 4 tại x = 98 e, x(x – 1) – y(1 – y) tại x = 2001 và y = 1999 Bài 2: T?nh nhanh a, 342 + 662 + 68.66 b, 742 + 26 – 52.74 c, 1013 – 993 + 1 d, 52. 143 – 52. 39 – 8.26 e, 872 + 732 – 272 - 132 Gv hỏi: nêu phương pháp làm bài tập trên Hs trả lời Gv chốt lại cách làm: chúng ta phải tìm cách bi?n đổi các biểu thức trên thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu hoặc bi?n đổi đặt được nhân tử chung đưa v? số tròn chục tròn trăm rồi t?nh. Gv làm mẫu câu e 872 + 732 – 272 - 132 = (872 – 132) + (732 – 272) = (87 – 13)(87 + 13) + (73 – 27)(73 + 27) = 74.100 + 46.100 = 100 (74 + 46) = 100.120 = 12000 Các phần khác làm tương tự Cho học sinh lần lượt lên bảng làm, nhận x?t, chữa chuẩn. Bài 3: Tìm x bi?t a, (3x – 2)(4x – 5) – (2x – 1)(6x + 2) = 0 b, 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26 Gv đối với dạng bài tập này ta phải áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để bi?n đổi v? trái. Gọi hai hs lên bảng làm a, 3x.4x – 3x.5 – 2.4x + 2.5 – 2x.6x – 2x.2 + 6x + 2 = 0 12x2 – 15x – 8x + 10 – 12x2 – 4x + 6x + 2 = 0 21x = 0 - 12 x = b, 2x.x – 2x.5 – 3x – x.2x = 26 2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26 13x = 26 x = -26:3 = -2 Gv chữa chuẩn và yêu cầu học sinh làm các bài tập tương tự c, x + 5x2 = 0 d, x + 1 = ( x + 1)2 e, x3 – 0,25x = 0 f, 5x(x – 1) = (x – 1) g, 2(x + 5) – x2 – 5x = 0 Gv chú ? hs các phần sau sử dụng cách phân t?ch đa thức thành nhân tử và n?u A.B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0 Bài 4: Phân t?ch đa thức thành nhân tử a, 5x(x – 1) – 3x(1 – x) b, x(x – y) – 5x + 5y c, 4x2 – 25 d, (x + y)2 – (x – y)2 e, x2 + 7x + 12 f, 4x2 – 21x2y2 + y4 g, 64x4 + 1 Gv cho học sinh làm lần lượt t?ng bài sau đ? gọi t?ng em đúng tại chỗ làm Mỗi phần gv đ?u hỏi hs đã sử dụng phương pháp nào để phân t?ch. V? dụ: x2 + 7x + 12 = x2 + 3x + 4x + 12 = (x2 + 3x) + (4x + 12) = x(x + 3) + 4(x + 3) = (x +3)(x +4) ở bài tập trên ta đã sử dụng phương pháp tách một hạng tử thành hai và đặt nhân tử chung. Bài 5: Rút gọn biểu thức a, (x + y)2 + (x – y)2 b, 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2 c, x(x + 4)(x – 4) – (x2 + 1)(x2 – 1) d, (a + b – c) – (a – c)2 – 2ab + 2ab Gv treo bảng phụ c? ghi sẵn đ? bài Cho hs quan sát sau đ? thảo luận nh?m để tìm ra cách làm nhanh và ch?nh xác. Hs trả lời cách làm: dùng các hằng đẳng thức để làm cho nhanh gọn. Gv gọi 4 hs lên bảng làm Chữa chuẩn Đáp án: a, 2x2 + 2y2 b, 4x2 c, 1 – 16x d, b2 Bài 6: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào bi?n x A = x(5x – 3) – x2(x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x B = x(x2 + x + 1) – x2(x + 1) – x + 5 C = - 3xy(-x + 5y) + 5y2(3x – 2y) + 2(5y3 – 3/2x2y + 7) D = (3x – 6y)(x2 + 2xy + 4y2) – 3 (x3 - 8y3 + 10) Gv hỏi: hãy nêu hướng làm bài tập trên Hs trả lời: Ta đi bi?n đổi sao cho biểu thức không còn chứa bi?n Gv cho 2 hs khá lên bảng làm hai phần đầu sau đ? chữa rút kinh nghiệm Cho 2 em ti?p theo lên bảng Lưu ? hs đối với dạng bài này n?u ta bi?n đổi còn chứa bi?n thì phải bi?n đổi lại vì đã bi?n đổi sai. Cách làm: D = 3x(x2 + 2xy +4y2) – 6y( x2 +2xy +4y2) – 3x3 + 24y3 – 30 = 3x3 + 6x2y + 12xy2 – 6x2y – 12xy2 – 24y3 – 3x3 + 24y3 – 30 = - 30 Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào giá tr? của bi?n. Bài 7: Chứng minh rằng a, (a + b)( a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = 2a3 b, a3 + b3 = (a + b) c, (a2 + b2)(c2 +d2) = (ac + bd)2 + (ad – bc)2 d, (a – 1)(a – 2) + (a – 3)(a + 4) – (2a2 + 5a – 34) = -7a + 24 Gv hỏi: em hãy nêu phương pháp làm bài tập này Hs trả lời Gv chốt lại: c? 3 cách làm bi?n đổi VT thành VP bi?n đổi VP thành VT bi?n đổi cả hai v? thành một biểu thức trung gian Nhưng ta thường bi?n đổi v? phức tạp thành v? đơn giản V? dụ: a, VT = (a + b(a2 – ab + b2) + (a – b)(a2 + ab + b2) = a3 – a2b + ab2 + ba2 – ab2 + b3 +a3 + a2b + ab2 – ba2 – ab2 – b3 = 2a3 = VP Vậy đẳng thức được chứng minh. Các phần khác làm tương tự Cho học sinh làm Chữa chuẩn III. Hướng dẫn v? nhà Xem lại các bài tập đã chữa, làm lại những bài chưa thành thạo. Học thuộc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. ______________________________________________________ Ngày 04 tháng 01 năm 2010 Nội dung 3: Ph?p chia đa thức I. Mục tiêu Luyện tập v? ph?p chia đơn thức cho đơn thức, ph?p chia đa thức cho đơn thức. R?n kỹ năng v? dấu, kỹ năng dấu ngoặc, kỹ năng t?nh toán, kỹ năng trình bày bài của học sinh. II. Ti?n trình Bài 1: Làm t?nh chia a, (x + y)2 : (x + y) b, (x – y)5 : (y – x)4 c, (x – y + z)4:(x – y + z)3 Gv cho học sinh nêu lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức chia đa thức cho đa thức. Hs trả lời Cho hs đứng tại chỗ làm câu a Hs: (x + y)2:(x + y) = ( x + y )2 – 1 = ( x + y ) Gv cho 2 học sinh lên bảng làm câu b,c Gợi ?: Câu b đổi y –x thành x – y Hs làm bài Gv và học sinh nhận x?t chữa chuẩn b, (x –y)5 : (y – x)4 = (x – y)5 : (x – y)4 ( vì ( x – y )4 = ( x + y )4 ) = (x – y)5 – 4 = x – y c, ( x – y + z )4 : ( x – y + z )3 = ( x – y + z )4 – 3 = x – y + z Bài 2: Làm t?nh chia a, (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 b, (5xy2 + 9xy – x2y2) : (- xy) c, (x3y3 – 1/2x2y3 – x3y2) : 1/3x2y2 Gv cho học sinh lên bảng Hs lên bảng Gv cho hs nhận x?t chữa chuẩn Kq: a, 5x4 : 3x2 + (-3x3) : 3x2 + x2 : 3x2 = 5/3x4 – 2 – x + 1/3= 5/3x2 – x + 1/3 b, (5xy2 + 9xy – x2y2) : (-xy) = 5xy2: (-xy) + 9xy : (-xy) + (-x2y2) : (-xy) = - 5y + ( -9) + xy= - 5y – 9 + xy c, (x3y3 – 1/2x2y3 – x3y2) : 1/3x2y2 = x3y3 : 1/2x2y2 + (- 1/2x2y3) : 1/3x2y2 + (- x3y2) : 1/3x2y2 = 2 xy – 3/2 y - 3x Bài 3: Tìm số tự nhiên n để mỗi ph?p chia sau là ph?p chia h?t a, x4 : xn b, xn : x3 c, 5xny3 : 4x2y2 d, xnyn + 1 : x2y5 Giáo viên cho học sinh nhắc lại nhận x?t khi nào đơn thức A chia h?t cho đơn thức B Hs trả lời Gv chốt lại: như vậy mỗi bi?n của B đ?u là bi?n của A với số m? nhỏ hơn hoặc bằng số m? mỗi bi?n của A Gv làm mẫu câu a Cho hs làm các câu còn lại Hs làm bài Kq: b, xn : x3 c, 5xny3 : 4x2y2 d, xnyn + 1 : x2y5 Bài 4: Tìm số tự nhiên n để mỗi ph?p chia sau là ph?p chia h?t a, ( 5x3 – 7x2 + x ) : 3xn b, (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn Gv hỏi: Dựa vào nhận x?t ở bài 3 em hãy nhận x?t khi nào đa thức A chia h?t cho đa thức B Học sinh: đa thức A chia h?t cho đa thức B khi bậc của mỗi bi?n trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của bi?n đ? trong A Gv chốt lại Cho hs thảo luận nh?m rồi trả lời Hs làm bài a, (5x3 – 7x2 + x) : 3xn n = 1; n = 0 b, (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn n = 0; n = 1; n = 2 Bài 5: T?nh nhanh giá tr? của biểu thức a, P = ( x + y )2 + x2 – y2 tại x = 69 và y = 31 b, Q = 4x2 – 9x2 tại x = 1/2 và y = 33 Gv hỏi: hướng làm của bài tập trên như th? nào Hs trả lời: ta bi?n đổi biểu thức dựa vào các hằng đẳng thức đã học sau đ? ta thay giá tr? của x,y vào. Gv gọi hs đứng tại chỗ làm câu a Hs làm P = (x + y)2 + x2 – y2 = (x + y)2 + (x + y)(x – y) = (x + y)(x + y + x – y) = (x + y) 2x Thay x = 69 và y = 31 vào biểu thức trên ta c? P = ( 69 + 31 ) 2 .69 = 100 . 138 = 13800 Gv cho hs làm câu b tương tự và câu c, x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99 d, x2 + 4x + 4 tại x = 98 e, x (x – 1) – y (1 – y) tại x = 2001 và y = 1999 Bài 6: T?nh giá tr? của biểu thức sau (- x2y5)2:(- x2y5) tại x = 1/2; y = -1 Gv cho học sinh nêu cách làm Hs trả lời: Thực hiện ph?p chia trước sau đ? thay số Cho hs làm Chữa chuẩn (- x2y5)2:(- x2y5) = - x2y5 Thay số ta được giá tr? của biểu thức là: - 1/22( - 1)5 = 1/4 Bài 7: T?nh nhanh a, 342 + 662 + 68.66 b, 742 + 26 – 52.74 c, 1013 – 993 + 1 d, 52. 143 – 52. 39 – 8.26 e, 872 + 732 – 272 - 132 Gv hỏi: nêu phương pháp làm bài tập trên Hs trả lời Gv chốt lại cách làm: chúng ta phải tìm cách bi?n đổi các biểu thức trên thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu hoặc bi?n đổi đặt được nhân tử chung đưa v? số tròn chục tròn trăm rồi t?nh. Gv làm mẫu câu e 872 + 732 – 272 - 132 = (872 – 132) + (732 – 272) = (87 – 13)(87 + 13) + (73 – 27)(73 + 27) = 74.100 + 46 . 100 = 100.(74 + 46)= 100.120 = 12000 Các phần khác làm tương tự Cho học sinh lần lượt lên bảng làm, nhận x?t, chữa chuẩn. Bài 8: Tìm x bi?t a, (3x – 2)(4x – 5) – (2x – 1)(6x + 2) = 0 Gv đối với dạng bài tập này ta phải áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức để bi?n đổi v? trái. Gọi hs lên bảng làm a, 3x.4x – 3x.5 – 2.4x + 2.5 – 2x.6x – 2x.2 + 6x + 2 = 0 12x2 – 15x – 8x + 10 – 12x2 – 4x + 6x + 2 = 0 21x = 0 - 12 x = 12/21 Gv chữa chuẩn và yêu cầu học sinh làm các bài tập tương tự b, x + 5x2 = 0 c, x + 1 = ( x + 1)2 d, x3 – 0,25x = 0 e, 5x(x – 1) = (x – 1) f, 2(x + 5) – x2 – 5x = 0 Gv chú ? hs các phần sau sử dụng cách phân t?ch đa thức thành nhân tử và n?u A.B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0 -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 15 tháng 01 năm 2010 Nội dung 4: Các bài tập chứng minh các hình A- Mục tiêu Học sinh vận dụng các ki?n thức v? hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông đẻ làm bài tập nhận bi?t các loại tứ giác và chứng minh tứ giác là các hình trên. R?n kỹ năng vẽ hình lập luận chứng minh. B- Ti?n trình Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD t? đỉnh A kẻ đường thẳng AE vuông g?c với đường ch?o BD sao cho DE = 1/3EB. t?nh độ dài đường ch?o BD và chu vi hcn ABCD bi?t khoảng cách t? O là giao điểm hai đường ch?o đ?n cạnh của hcn là 5cm. Gv gọi hs vẽ hình ghi GT, KL Hs thực hiện GT: ABCD là hcn DE = 1/2EB, AC cắt BD tại O, OH vuông g?c AB KL: t?nh BD, chu vi ABCD Gv gợi ? để học sinh t?nh được Bd bằng cách cho các em tìm mối quan hệ của OH và AD và x?t xem tam giác AOD? Cho học sinh suy nghĩ rồi gọi đứng tại chỗ làm Hs làm: Ta c? OH vuông g?c AB (gt) (G?c của hcn) Suy ra DA vuông g?c AB Suy ra OH // AD Trong tam giác ABD c? OD = OB (T/c hai đường ch?o) OH // AD (cmt) Suy ra HA = HB (đ?nh l? v? đường TB của tam giác) Nên OH là đường trung bình của tam giác ABD (đ/n) Suy ra OH = 1/2AD AD = OH.2 = 5.2 = 10 cm Lại c? DE = 1/3 EB suy ra DE = 1/4DB Mà OD = 1/2BD Suy ra DE = 1/2OD hay E là trung điểm của DO Tam giác ADO c? AE vuông g?c DO AE là trung tuy?n Vậy tam giác ADO là tam giác cân tại A mà AD = OD Vậy tam giác ADO đ?u Suy ra DO = AD = 10cm Vậy BD = 2OD = 2.10 = 20cm b, Gv hỏi: để t?nh được chu vi hcn ta phải bi?t thêm cạnh nào? Hs: t?nh cạnh AB Gv cho học sinh lên bảng t?nh Hs: trong tam giác vuông ABD c? AB2 = DB2 – AD2 = 202 – 102 = 300 AB = 10 Gv cho học sinh t?nh ti?p chu vi hcn Hs: 2( 10 + 10) = 20 + 20 Bài 2: Cho hcn ABCD c? AD = 2AD. Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, CD gọi H là giao điểm AQ và DP. Gọi K là giao điểm của CP và BQ. Chứng minh QHPK là hình vuông. Gv cho học sinh đọc đ? ghi gt và kl Hs thực hiện: Gv và Hs xây dựng sơ đồ cm PQ = DQ, PQ // DQ DPBQ là hbh HP // QK AP // QC, AP = QC APCQ là hbh PK// HQ APQD là hbh, , AD = AP APQD là hình vuông , HP = HQ HPKQ là hình bình hành HPKQ là hình vuông Gv cho học sinh lên bảng C/m lại Hs làm bài Gv bổ sung chữa chuẩn Bài 3: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường ch?o, Gọi E, F, G, H theo thứ tự là chân đường vuông g?c kẻ t? O đ?n AB, BC, CD, DA. Tứ giác E FGH là hình gì vì sao. Gv vẽ hình Gv cho học sinh hoạt động nh?m tìm hướng cm Hs hoạt động nh?m Đại diện nh?m trình bày Ta c? OE vuông g?c AB OG vuông g?c CD Mà AB// CD nên ba điểm E, O , G thẳng hàng. Chứng minh tương tự ba điểm H, O , F thẳng hàng Điểm O thuộc tia phân giác của g?c B nên cách đ?u hai cạnh của g?c Do đ? OE = O F Chứng minh tương tự O F = OG; OG = OH Tứ giác FEHG c? hai đường ch?o bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình chữ nhật. Gv cho các nh?m khác nhận x?t bổ sung (n?u cần) Bài tập v? nhà Xem lại các bài đã chữa Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng năm 2010 Nội dung 5: Luyện tập v? quy đồng và cộng phân thức I. Mục tiêu Học sinh vận dụng quy tắc quy đồng mẫu thức và cộng phân thức để thực hiện ph?p cộng các phân thức R?n kỹ năng làm bài và t?nh toán cho học sinh II. Ti?n trình lên lớp A. L? thuy?t Gv cho học sinh nhắc lại hai qy tắc: Quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức Quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu Hs trả lời B. Bài tập Bài 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau a, b, Gv gọi hai học sinh lên bảng Lưu ? các em cách xác đ?nh MTC và tìm nhân tử phụ Hs thực hiện Gv cho các em nhận x?t chữa chuẩn a, MTC 120x4y5 Gv cho học sinh làm tương tự câu b và các câu sau, quan sát sửa sai cho các em Gọi lần lượt học sinh lên bảng Lưu ? học sinh c? thể phải đổi dấu để tìm MTC Giáo viên chữa hoàn chỉnh câu f Ta c?: Bài 2: Cộng các phân thức sau a, Gv hỏi: c? nhận x?t gì v? các mẫu thức trên Hs trả lời Gv hỏi: ta thực hiện ntn Hs trả lời Gv cho học sinh đứng tại chỗ làm Hs : = Gv lưu ? học sinh sau khi thực hiện ph?p cộng phải rút gọn phân thức k?t quả tới tối giản Cho học sinh làm các bài tương tự Bài 3: Dùng quy tắc đổi dấu để tìm MTC rồi thực hiện ph?p cộng a, Gv cho học sinh thảo luận tìm phân thức cần đổi dấu Hs trả lời Gọi 1 hs lên bảng Chữa chuẩn: Gv lưu ?: nhi?u bài tập phải đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung. Khi thực hiện ph?p cộng phải rút gọn k?t quả Gv cho học sinh làm các bài tương tự III. Củng cố: Đối với bài tập quy đồng mẫu thức các em phải làm đầy đủ các bước quy đồng; các bài tập cộng các phân thức khác mẫu thì ta phải phân t?ch các mẫu thành nhân tử, quy đồng mẫu rồi cộng phân thức. Chú ? rút gọn k?t quả sau khi t?nh. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng năm 2010 Nội dung 6: Luyện tập v? quy đồng mẫu thức, cộng tr?, nhân, chia phân thức. I. Mục tiêu Học sinh vận dụng quy tắc quy đồng mẫu thức và cộng, tr? phân thức để thực hiện ph?p cộng, tr?, nhân, chia các phân thức R?n kỹ năng làm bài và t?nh toán cho học sinh II. Ti?n trình lên lớp A. L? thuy?t Gv cho học sinh nhắc lại quy tắc: Quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu, CTTQ Quy tắc tr? hai phân thức, CTTQ Quy tắc nhân hai phân thức, CTTQ Quy tắc chia hai phân thức, CTTQ Hs trả lời B. Bài tập. Bài 1: Thực hiện ph?p t?nh. a, . b, . c, . d, . e, . g, . GV: Cho HS lên bảng giải . HS lên bảng Đáp án: a, 1/3x3; b, ; c, 1/x-2; d, 1-2x/xy; e, x/x-y; g, 1/3x+2 GV: Chốt lại- Vận dụng quy tắc - - Ph?p cộng, tr? các phân thức khác mẫu ta phải đưa v? cùng mẫu rồi thực hiện theo quy tắc. - Mở rộng Bài 2: Thực hiện ph?p t?nh GV: Cho HS lên bảng giải HS: lên bảng Đáp án: GV: Chốt lại Vận dụng quy tắc Phân t?ch tử, mẫu của t?ng phân thức thành nhân tử để rút gọn. Bài 3: Rút gọn biểu thức. GV: yêu cầu HS thực hiện GV: chữa chuẩn, chốt lại: a, Phân t?ch tử và mẫu các phân thức trước khi áp dụng quy tắc nhân đa thức với nhau.. đáp án: b, Vận dụng t?nh chất giao hoán và k?t hợp của ph?p nhân. Đáp án: c, Vận dụng t?nh chất phân phối của ph?p nhân đối với ph?p cộng. đáp án: Bài 4: Tìm Q, bi?t. GV hỏi: Tìm Q như th? nào? HS: trả lời GV chốt lại đáp án: III. Hướng dẫn v? nhà. Xem lại các bài tập đã chữa Học thuộc các quy tắc v? cộng, tr?, nhân, chia phân thức.
Tài liệu đính kèm: