Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I./ MỤC TIÊU:

– HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng a + x

– Biết giải một số phương trình dạng ax = cx + d và dạng a + x = cx + d

– Vận dụng cc kiến thức đ học vo giải bi tập.

II./ CHUẨN BỊ:

– GV: Sgk, bảng phụ ghi bi tập 36 SGK.

– HS: Đọc trước bi ở nh, ơn lại định nghĩa gi trị tuyệt đối của số a.

III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1./ Ổn định lớp.

2./ Kiểm tra bài cũ:

–Sửa bài tập 32 trang 46

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30	 Ngày soạn:
 Tiết : 64 Ngày dạy:
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I./ MỤC TIÊU:
– HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ê ax ê và dạng êa + xê
Biết giải một số phương trình dạng êaxê = cx + d và dạng êa + x ê = cx + d
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
II./ CHUẨN BỊ:
GV: Sgk, bảng phụ ghi bài tập 36 SGK.
HS: Đọc trước bài ở nhà, ơn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.
III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Sửa bài tập 32 trang 46
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV/HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối:
GV: Cho học sinh tính ê5 ê ; ê0 ê; 
ê–3,5 ê ; êa ê
GV: Cho VD để HS làm
? Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối cuả biểu thức khi x ³ 3 ?
? Tương tự hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi x > 0 ?
GV: Tương tự câu a) ta cũng làm như vậy.
?1 Yêu cầu hai học sinh lên bảng rút gọn biểu thức.
Hoạt động 2:Giải một số phương trình chức dấu giá trị tuyệt đối
GV: Giới thiệu ví dụ 3
GV: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp: Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối khơng âm và âm.
? Điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối?
GV: Quy về giải 2 phương trình 
GV: Kiểm tra nghiệm theo điều kiện theo điều kiện “Trả lời tập nghiệm”
? Cần xét những trường hợp nào ?
GV: Hướng dẫn học sinh giải theo các bước như ví dụ 3 ở trên
? Hãy kết luận về tập nghiệm của phương trình ?
GV: Bài tập ?2 Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải
Hoạt động 3: Củng cố 
GV: Cho HS làm theo nhĩm bài 36 SGK
GV: Mời đại diện 4 nhĩm lên trình bày bài làm của nhĩm mình.
GV: Đi kiểm tra bài làm của các nhĩm sau đĩ cho các nhĩm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhĩm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
-Bài tập về nhà : Làm bài 37a, b, c, d trang 51
-Chuẩn bị 5 câu hỏi trang 52 để tiết sau ôn tập
1/Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối:
 a khi a ³ 0
 êa ê = 
 –a khi a < 0
Ví dụ1: ê5 ê = 5 ê0 ê = 0 ê–3,5 ê = 3,5
Ví dụ2: Rút gọn biểu thức 
A = êx – 3 ê + x –2 khi x ³ 3, 
Ta có x – 3 ³ 0 nên êx – 3 ê= x – 3
 Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
b) B = 4x + 5 + ê–2x ê khi x > 0
 Ta cĩ: -2x < 0 
 nên ê–2x ê = - ( -2x) = 2x
 Vâỵ B = 6x + 5
?1
C = 10x – 4
D = 11 – 5x
2/Giải một số phương trình chức dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 3: 
Giải phương trình ê3x ê = x + 4 (1)
Giải
Ta có: 
ê3x ê= 3x khi 3x ³ 0 Û x ³ 0
 –3x khi 3x < 0 Û x < 0
(1) Û 3x = x + 4 khi x ³ 0
 –3x = x + 4 khi x < 0
 Û x = 2 khi x ³ 0 (nhận)
 x = –1 khi x < 0 (nhận)
Vậy S = {2; –1}
Ví dụ 4: Giải phương trình 
êx – 3 ê = 9 – 2x (1)
Giải
Ta có 
êx – 3 ê= x – 3 khi x – 3 ³ 0 Û x ³ 3
 3 – x khi x – 3 < 0 Û x < 3
(1) Û x – 3 = 9 – 2x khi x ³ 3
 3 –x = 9 –2x khi x < 3
 Û x = 4 khi x ³ 3
 x = 6 khi x < 3 (loại)
Vậy S = {4}
?2
a) x = 2 khi x ³ - 5
 x = - 3/2 khi x < -5 (loại)
b) x = -3 khi x ³ 0 (loại)
 x = 7 khi x < 0 (loại)
3/ Củng cố
Bài 36 trang 51
a) ê2x ê= x – 6
Û 2x = x – 6 khi x ³ 0
 –2x = x – 6 khi x < 0
Û x = –6 khi x ³ 0 (loại)
 x = 2 khi x < 0 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
b) ê3x ê= x – 8
Û –3x = x – 8 khi x < 0
 3x = x – 8 khi x ³ 0
Û x = 8 khi x < 0 (loại)
 x = –4 khi x ³ 0 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
c) ê4x ê= 2x + 12
Û 4x = 2x + 12 khi x ³ 0
 – 4x = 2x + 12 khi x < 0
Û x = 6 khi x ³ 0 (nhận)
 x = –2 khi x < 0 (nhận)
Vậy S = {6; –2}
d) ê–5x ê= 3x – 16
Û –5x = 3x –16 khi x < 0
 5x = 3x –16 khi x ³ 0
Û x = 2 khi x < 0 (loại)
 x = –8 khi x ³ 0 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
----------------***$***------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 64.doc