Giáo án giảng dạy Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 54 - Năm học 2009-2010 - Đào Ngọc Hùng

Giáo án giảng dạy Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 54 - Năm học 2009-2010 - Đào Ngọc Hùng

Hoạt động I: Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 (4 chương)

- Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.

- Giới thiệu chương I: Trong chương I ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

? Nội dung hôm nay là: “Nhân đơn thức với đa thức”

Hoạt động II: Nội dung bài

- Nêu yêu cầu cho đơn thức 5x

? Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử.

? Nhân 5x với từng hạng tử vừa viết.

? Cộng các tích tìm được.

- GV chữa bài từng bước chậm rãi cách làm từng bước.

- GV yêu cầu HS làm ?1

- GV giới thiệu 2 ví dụ vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?

- GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát.

Hoạt động III: áp dụng (10 ph)

- GV hướng dẫ HS làm ví dụ trong SGK.

? Làm tính nhân:

(-2x3)(x2 + 5x – 1/2)

- GV yêu cầu HS làm ?2 SGK/T5.

Làm tính nhân ?

 

doc 154 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 54 - Năm học 2009-2010 - Đào Ngọc Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giảng ngày:
 17/08/2009
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1 – Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
	- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
	- Rèn tính chính xác áp dụng quy tắc trong toán học.
II- Chuẩn bị:
	- Giáo viên: + Giáo án, phấn màu, bảng phụ..
	- Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng. Bút dạ, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :	Sỹ số HS:.Vắng 2 HS: Linh, Vê (ốm).
2- Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Các hoạt động trên lớp.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động I: Giới thiệu chương trình đại số lớp 8 (4 chương)
- Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.
- Giới thiệu chương I: Trong chương I ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
? Nội dung hôm nay là: “Nhân đơn thức với đa thức”
Hoạt động II: Nội dung bài
- Nêu yêu cầu cho đơn thức 5x
? Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử.
? Nhân 5x với từng hạng tử vừa viết.
? Cộng các tích tìm được.
- GV chữa bài từng bước chậm rãi cách làm từng bước.
- GV yêu cầu HS làm ?1
- GV giới thiệu 2 ví dụ vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
- GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát.
Hoạt động III: áp dụng (10 ph)
- GV hướng dẫ HS làm ví dụ trong SGK.
? Làm tính nhân:
(-2x3)(x2 + 5x – 1/2)
- GV yêu cầu HS làm ?2 SGK/T5.
Làm tính nhân ?
- GV nhận xét bài của HS
Khi đã nắm chắc qui tắc bỏ một số bước trung gian.
- Yêu cầu HS làm ?3 (SGK)
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang
? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y
4- Củng cố - Luyện tập
- Yêu cầu HS làm BT1(SGK)
- Bổ xung d,
- Gọi 2 HS lên bảng chữa ?
-GV chữa bài rồi cho điểm.
-Bài tập 2(SGK/5)
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm
- Câu b GV thu bài của HS làm.
-Bài tập 3 (SGK/5)
- GV treo bảng phụ lên bảng.
? a, Tìm x thì ta cần làm gì trước ?
-GV đánh giá KQ.
- Quan sát SGK (T34)
- Lắng nghe GV giới thiệu vào bài
- HS cả lớp làm nháp, 1 hs lên bảng làm.
- HS cả lớp nhận xét bài làm bài của bạn
- 1 HS đứng tại chỗ phát biểu qui tắc
- HS giải miệng
- Hai HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bài của bạn
- Công thức tính SHT=
Cả lớp làm vào vở nháp.
-HS1 lên bảng làm ý a,d
-HS2 lên bảng làm ý b, c
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hoạt động theo nhóm đã phân công.
Quan sát và trả lời câu hỏi .
Thu gọn vế trái.
- Cả lớp làm BT
1- Quy tắc:
Ví dụ: 5x(32 – 4x +1)
= 5x.3x2 – 5x.4x + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
Tổng quát:
 A(B + C) = A.B + A.C
 (A, B, C là các đơn thức)
2- áp dụng:
Ví dụ:
?2: Làm tính nhân:
Với x = 3m ; y = 2m
S = 8.3.2 + 3.2 + 22
S = 48 + 6 + 4
S = 58 (m2)
* Luyện tập:
BT1(SGK/5): Làm tính nhân
BT2(SGK/5): Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức;
a, x(x – y) + y(x + y)
 = x2 – xy + xy + y2
 = x2 + y2 
Thay x = - 6 ; y = 8 vào biểu thức
(-6)2 + 82 = 36 + 54 = 100
BT 3(SGK/5): Tìm x biết
a, 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30
 15x = 30
 x = 2
5- Hướng dẫn dặn dò.
	- Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn trên bảng.
	- Làm BTVN: Bài 3 (b), Bài 4 , 5, 6 (SGK/5-6)
	- Bài tập 1 ==> 5 (SBT)
	- Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức.
Giảng ngày:
 21/08/2009
Tiết 2 – Bài 2: 
Nhân đa thức với đa thức
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức
	- Học sinh biết trình bày nhân đa thức theo cách khác nhau
	- Rèn tính chính xác áp dụng quy tắc trong toán học.
II- Chuẩn bị:
	- Giáo viên: + Giáo án, phấn màu, bảng phụ, bút dạ..
	- Học sinh: Phấn màu, vở nháp...
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :	Sỹ số HS: đủ (40/40)
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết dạng tổng quát ? Chữa bài tập 5 (SGK/6).
(GV nhận xét và cho điểm)
HS2: Chữa bài tập 5 (SBT/3)
 (GV nhận xét và cho điểm)
- HS phát biểu và viết dạng TQ qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
BT5(SGK/6) Rút gọn biểu thức:
a, x(x – y) + y(x – y)
 = x2 – xy + xy – y2
 = x2 – y2
b, xn-1(x + y) – y(xn-1+yn-1)
 = xn + xn-1y – xn-1y - yn
 = xn - yn
Bài 5 (SBT/3) Tìm x biết
2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26
2x2 – 10x – 3x – 2x2 = 26
 - 13x = 26
 x = 26: (-13)
 x = -2
3- Các hoạt động trên lớp.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND kiến thức cơ bản
HĐ1: Bài mới
- Trong tiết này ta sẽ học tiếp: Nhân đa thức với đa thức.
VD: (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
Các em hãy tự đọc SGK để hiểu cách làm .
- YC 1 HS lên bảng trình bày.
? Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào?
- GV treo bảng phụ có qui tắc lên bảng.
- Vậy có nhận xét gì...?
- GV cho giải ?1
- GV cho HS nhận xét bài của bạn làm.
GV: Ta có thể trình bày theo cách sau:
Cách 2: Nhân đa thức sắp xếp
GV làm chậm từng dòng
Nhận xét bài làm của HS
HĐ 2: áp dụng
- Yêu cầu HS làm ?2 theo 2 cách với ý a.
- Cách 1: Nhân theo hàng ngang
- Cách 2: Nhân đa thức sắp xếp
- GV nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS làm ?3
4- Củng cố luyện tập:
- Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức ?
- Làm bài tập 7 (SGK/8) - a
-HS nghiên cứu SGK
- 1HS lên bảng trình bày.
- Nêu qui tắc và nhận xét trong SGK/7
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở..
- HS cả lớp nhận xét bài của bạn làm.
HS Quan sát và thực hiện theo.
- Ba học sinh lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi và làm vào vở.
HS nhận xét và góp ý, 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ phát biể qui tắc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở,
1- Qui tắc:
Ví dụ: (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
 = x(6x2 – 5x + 1) - 2(6x2 – 5x + 1)
 = x. 6x2 – x.5x +x.1 + (-2). 6x2 +.....
 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2
*. Qui tắc: (SGK/7)
Tổng quát: 
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
NX: Tích của hai đa thức là một đa thức 
b, (2x – 3)(x2 – 2x + 1)
= 2x(x2 – 2x + 1) - 3(x2 – 2x + 1)
= 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x – 3
= 2x3 – 7x2 + 8x – 3
* Chú ý:
 6x2 – 5x + 1
 x
 x - 2
 -12x2 + 10x - 2
 +
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 – 17x2 + 11x2 – 2
2- áp dụng:
?2: Làm tính nhân
a, C1: (x + 3)(x2 + 3x – 5)
= x(x2 + 3x – 5) + 3(x2 + 3x – 5)
= x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
= x3 + 6x2 + 4x – 15
 C2: (x2 + 3x – 5)
 x
 (x + 3)
 3x2 + 9x – 15
 +
 x3 + 3x2 – 5x
 x3 + 6x2 + 4x - 15
b, (xy – 1)(xy + 5)
= xy(xy +5) – 1(xy + 5)
= x2y2 + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy – 5
?3: 
- Diện tích HCN là:
 S = (2x + y)(2x – y)
 = 2x(2x – y) + y(2x – y)
 = 4x2 – y2
Với x = 2,5 (m) ; y = 1 (m)
S = 4 . 2,52 – 12 = 4 . 6,25 – 1
S = 24 (m2)
Bài tập 7 (SGK/8): Làm tính nhân
a, (x2 – 2x + 1)(x – 1)
= x3 – 2x2 + x – x2 + 2x – 1
= x3 – x2 + x - 1
5- Hướng dẫn dặn dò.
	- Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức, kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn trên bảng. Nhân bằng 2 cách
	- Làm BTVN: Bài 7 (b), Bài 8 , 9(SGK/8)
	- Bài tập 6 ==> 8 (SBT)
Giảng ngày:
 24/08/2009
 Tiết 3 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Học sinh được củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
	- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
	- Rèn tính chính xác áp dụng quy tắc trong toán học.	
II- Chuẩn bị:
	- Giáo viên: + Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài tập, bút dạ..
	- Học sinh: Phấn màu, vở nháp...
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :	Sỹ số HS : đủ (40/40)
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. Viết dạng tổng quát ? Chữa bài tập 8 (SGK/8).
(GV nhận xét và cho điểm)
HS2: Chữa bài tập 6 (SBT/6) (a, b)
 (GV nhận xét và cho điểm)
- HS phát biểu và viết dạng TQ qui tắc nhân đa thức với đa thức.
BT8(SGK/8) Làm tính nhân:
b, (x2 – xy + y2)(x + y)
= x2(x + y) – xy(x + y) + y2(x + y)
= x3 + x2y – x2y – xy2 + xy2 + y3
= x3 + y3
BT6 (SBT/6)
a, (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x(x2 – xy + 1) – 2y(x2 – xy + 1)
= 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y
= 5x3 - 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y
b, (x – 1)(x + 1)(x + 2)
= (x2 + x – x – 1)(x + 2)
= (x2 – 1)(x + 2)
= x3 + 2x2 – x - 2 
3- Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
GV : Yêu cầu trình bày qua 2 cách
GV gọi lần lượt 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp hoạt động nhóm.
GV giao BT bảng phụ.
? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
GV yêu cầu đọc đề bài ?
? Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp ?
GV gọi hs trình bày bài làm
Rút ra kết luận ?
3 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 ý
HS2 trình bày cách 2
HS3 lên bảng làm
- Rút gọn biểu thức không còn chứa biến.
HS 1 lên làm ý a.
HS2 lên làm ý b.
HS lên viết 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp. 
2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n Є N)
HS lên bảng trình bày.
Bài 10 (SGK-8)
a, 
C2: 
 x2 - 2x + 3
 X 
 -5x2 + 10x - 15
b, (x2 - 2xy + y2)(x - y)
= x3 - 2x2y + xy2 - x2y + 2xy2 - y3
= x3 - 3x2y + 3xy3 - y3
Bài 11 (SGK/8): CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a, (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7
= - 8
Vậy giá trị của biểu thức không phục thuộc vào giá trị của biến.
b, (3x - 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7)
= (6x2 + 33x - 10x - 55) - (6x2 + 14x + 9x + 21)
= 6x2 + 23x - 55 - 6x2 - 14x - 23x - 21
= - 76
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 14 (SGK/9): Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là:
2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n Є N)
theo đầu bài ta có
(2n + 2)(2n + 4) - 2n(2n + 2) = 192
4n2 + 8n + 4n + 8 - 4n2 - 4n = 192
 => 8n + 8 = 192
 => 8n = 192 - 8
 => 8n = 184
 => n = 184 : 8
 => n = 23
Vậy ba số chắn liên tiếp đó là 
46 ; 48 ; 50
4- Hướng dẫn dặn dò.
- Xem lại kỹ năng nhân thành thạo, trình bày theo hướng dẫn trên bảng.	- - - Làm BTVN: Bài 15(SGK/9)
	- Bài tập 8 ==> 10 (SBT/4)
	- Đọc trước bài Hằng đẳng thức đáng nhớ.
Giảng ngày:
 28/08/2009
Tiết 4 – Bài 3: 
 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I- Mục tiêu:
	- Học sinh nắm vững được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
	- Biết áp dụng tính nhẩm, tính hợp lý.
	- Rèn tính chính xác áp dụng quy tắc trong toán học.
II- Chuẩn bị:
	- Giáo viên: + Giáo án, phấn màu, bảng phụ, bút dạ..
	- Học sinh: Ôn qui tắc nhân đa thức với đa thức, phấn màu, vở nháp...
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :	Sỹ số HS: đủ (40/40)
2- Kiểm tra bài cũ:
HS: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? áp dụng chữa bài tập 15 (SGK/9)
 ... : (12 phút)
* HS1: Chữa bài 38 (SGK)
* HS2: Chữa bài 39 (SGK)
* HS3: Nêu các bước tóm tắt giải BT bằng cách lập PT.
HS1; HS2: Lên bảng thực hiện HS3: Đứng tại chỗ TL miệng.
Bài 38 (SGK - T30) 
Gọi tần số của 5 là x 
ĐK: cc nguyên dương, .
Thì tần số của điểm 9 là: 
10 - ( 1 + 2 + 3 x +) = - 4 x.
Vì điểm chung bình của cả tổ là 6,6 nên ta có phương trình:
 thỏa mãn điều kiện của ẩn vậy tần số của điểm 5 là 3, tần số của 9 là 1.
Điền vào bảng.
Điểm số (x)
4
5
7
8
9
Tần số (n)
1
3
2
6
1
N = 10
- Nếu HS không giải được, GV hướng dẫn học sinh PT bài toán.
Số tiền chưa kể VAT
Tiền thuế VAT
Số tiền kể cả VAT
Loại hàng 1
x
10%x
Loại hàng 2
11-x
(110-x).8%
Cả 2 loại hàng
110
10
120
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kẻ thuế VAT là x (nghìn đồng). ĐK: x < 0 < 110.
Thì số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai là 110 - x (nghìn đồng).
Không kể thuế VAT.
Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghìn đồng) cho loại hàng thứ 2 là 8% (110 - x) (nghìn đồng).
Vì thuế VAT cho cả 2 loaiọ hàng là 10 (nghìn đồng) nên ta có PT.
. Thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Vậy nếu không kể thuế VAT thì Lan pải trả cho loại hàng thứ nhất là 60.000 đồng, phải trả cho loại hàng thứ 2 là: 110 - 60 = 50 (nghìn đồng).
* HĐ2: Luyện tập: (31 phút)
Bài 40 (SGK - T31)
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, tóm tắt đề bài.
Hỏi: Cần chọn ẩn như thế nào? ĐK của ẩn?
- Cần biểu diễn các đại lượng nào? PT lập được?
* 1 HS lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp làm bài vào vở, nhận xét bổ sung.
Bài 40 (T31 - SGK)
Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi). ĐK: x nguyên dương.
Thì năm nay tuổi của mẹ Phương là 3x (tuôit).
Mười ba năm sau:
Tuổi phương là: x + 13 (tuôit)
Tuổi mẹ Phương là: 3x + 13 (tuổi)
Vì 13 năm sau tuổi mẹ Phương gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có PT.
3x + 13 = (x+ 13)
 x = 13 (TMĐK)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi
Bài 41 (SGK - T 31)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết 1 số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa dưới dạng tổng ccs lũy thừa của 10.
Sau đó giáo viên cho học sinh họat động nhóm 5 phút.
Đại diện 1 ngóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bài 41 (T31 - SGK).
Gọi chữ só hàng chục của số ban đầu là x. ĐK: 
Chữ số của hàng đơn vị của số ban đầu là : 2x. 
Số ban đầu là: 10x + 2x = 12x.
- Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số ấy thì số mới là: 
100x + 10 + 2x = 102x + 10.
Vì số mới hơn số ban đầu là 370 nên ta có Phương trình: 
102x + 10 = 12x + 370
	 90x = 360
	 x = 4 (TMĐK)
Chữ số hàng chục của số ban đầu là 4 => chữ số hàng đơn vị của số ban đầu là 2 x 4 = 8 
Vậy số ban đầu là 48.
Bài 43 (T31 - SGK)
GV hướng dẫn học sinh PT bài toán, biểu diễn các đại lượng và lập PT.
Hỏi: Chọn ẩn như thế nào? Đặt ĐK cho ẩn?
- Căn cứ vào đâu để lập PT?
- GV yêu cầu học sinh giải PT.
- 1 HS lên bảng, các HS khác làm bài vào vở.
- Đối chiếu điều kiện của ẩn và trả lời bài toán.
Bài 43 (T31 - SGK)
Gọi tử số của phân số phải tìm là x
Đ>K: x: nguyên dương, x < 10, 
Mẫu số là x - 2.
Nếu thêm vào bên phải các mẫu số một chữ số đúng bằng tử số thì mẫu số là:
 10 (x - 4) + x = 11x - 40
Vì phân số mới bằng nên ta có PT.
Ta thấy x = không thỏa mãn ĐK của ẩn.
Vậy không có phân số nào có tính chất đã cho.
4. Hướng dẫn về nhà: 
	- GV yêu cầu học sinh xem lại các dạng bài tập đã chữa	
	- Về nhà làm các BT: 42,44,45,46,48 (T31 + 32 SGK)
	- Tiến sau tiếp tục luyện tập.
Giảng ngày:
 01/02/2010 
Tiết 53:
luyện tập (tiếp)
I- Mục tiêu:
	- Tiếp tục cho học sinh luyện tập và giải toán bằng cách lập phương trình dạy chuyển động, năng suất phần trăm, toán có nội dung hình học.
	- Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán.
II- Chuẩn bị: 
	- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
	- HS: Ôn tập dạng toán CFF, toán năng xuất, toán phần trăm, định lý Ta lét trong tam giác.
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :	Sỹ số HS:.8A.......8B......
2- Kiểm tra bài cũ : 
	(xen kẽ trong giờ luyện tập)
3- Bài mới:
HĐ của thầy 
HĐ của trò
ND kiến thức cơ bản
* HĐ1: Kiểm tra (10 phút)
GV yêu cầu 1 HS lên bảng phân tích bài 45 (T13 - SGK), lập PT.
NS (tấn/ngày)
Số ngày
Số T.Thảm
Hợp đồng
x
20
20x
Thực hiện
18
- GV gọi học sinh nhận xét, sau đó gọi 1 học sinh khác lên bảng giải PT, trả lời.
Sau khi HS2 làm xong, giáo viên hỏi: Có thể chọn ẩn cách khác được không?
Nêu bảng PT và lập PT. 
NS
(tấn/ngày)
Số ngày
Số T.Thảm
Hợp đồng
20
x
Thực hiện
18
1 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
1HS đứng tại chỗ trình bày miệng, GV ghi bảng. 
ĐK: 
pT: 
Bài 45 (SGK - T31)
Gọi năng xuất dệt của xí nghiệm theo hợp đồng là x (tấm thảm/ngày).
ĐK. x nguyên dương.
Thì năng xuất dệt của xí nghiệp trên thực tế là: (Tấm thảm/ngày).
Số thảm XN phải dệt theo hợp đồng là: 20 x (Tấm).
Số thảm XN đã dệt được trên thực tế là: (Tấm)
Vì XN dệt thêm được 24 tấm thảm với hợp đồng nên ta có phương trình:
	 (TMĐK)
Số thảm mà xe phải dệt theo hợp đồng là: 20x = 20 . 15 = 300 (Tấm thảm).
* HĐ2: Luyện tập:
Hỏi: Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào? 
Hỏi: Thực tế diễn biến như thế nào?
Lập bảng PT bài toán.
v
(km/h)
t
(h)
S 
(km)
Dự định
48
x
T.hiện 1giờ đầu.
48
1
48
Bị tàu chắn
0
0
Đoạn đường còn lại
54
x - 48
-Ô tô đi cả quãng đường AB với v = 48 km/h
-1h đầu ô tô đi với vận tốc ấy.
Ô tô bị tầu hỏa chắn 10 phút.
Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h)
Bài 46 (SGK - T31 + 32)
Gọi quãng đường AB là x (km)
ĐK: x > 48
Thì thời gian dự định đi quãng đường AB là: (km/h)
Đoạn đường còn lại sau khi bị tàu hỏa chắn là: x - 48 (km).
Vận tốc của ô tô đi đoạn đường còn lại là: (km/h).
- Thời gian bị tàu chắn là: 
10 phút = h.
Vì ô tô đến B đúng thời gian quy định nên ta có phương trình.
	 (TMĐK).
Vậy quãng đường AB dài 120 KM.
Đ.K của x: Lý do lập PT?
- Gv đưa đề bài lên bảng phụ.
Hỏi: Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x nghìn đồng và lãi xuất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính như thế nào?.
HS đọc đề bài 
a% . x (nghìn đồng).
x + a% . x 
=x(1+a%) 
(Nghìn đồng).
Bài 47 (T32 - SGK)
a. Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là:
a% . x (nghìn đồng).
- Số tiền (cả gốc và lãi) có được sau tháng thứ nhất là: x+a%.x=x (1+a%). (Nghìn đồng).
- Số tiền (cả gốc và lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao niêu?
- Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai. Vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính như thế nào?.
Tổng số tiến lãi của 2 tháng là bao nhiêu?
- GV hướng dẫn học sinh thu gọn PT.
* 1 HS lên bảng hoàn thành nốt bài giải.
- Số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là: (x (1 + a%). a% (nghìn đồng).
- Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là:
 (nghìn đồng).
b. Nếu lãi xuất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có PT. 
Vậy số tiền An gửi lúc đầu là 2000 (nghìn đồng) hay 2 triệu đồng.
4- Hướng dẫn về nhà:
	- Tiết sau ôn tập chương III.
	- Làm các câu hỏi ôn tập chương III (SGK - T32 + 33)
	BT: 49,51,52 (T 32+33 - SGK)
	- Hướng dẫn bài 49.
	Gọi độ dài cạnh AC là x (cm) ĐK: x > 0.
	=> (1)
	- Mặt khác: (2)
	- Từ (1) và (2) (3)
	- Có (4)
	- Từ (3) và (4) ta có PT: 
Giảng ngày:
 04/02/2010 
Tiết 54:
Ôn tập chương iii
I- Mục tiêu:
	- Giỳp HS nắm chắc lý thuyết của chương .
	- Rốn luyện kĩ năng giải phương trỡnh, phương trình đưa được về dạng ax + b, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu, giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh .
	- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày bài giải, tư duy, phõn tớch tổng hợp
II- Chuẩn bị: 
	- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
	- HS: Ôn tập chương III..
III- Các hoạt động dạy và học:
1- ổn định lớp :	Sỹ số HS:.8A.......8B......
2- Kiểm tra bài cũ : 
	(xen kẽ trong giờ ôn)
3- Bài mới:
HĐ của thầy 
HĐ của trò
ND kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk / 32 ; 33
Bài tập 1: Giải phương trình
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
b) 
? Nêu cách giải của mỗi phương trình
* Hoạt động 2: Phương trình tích
GV: Dạng A(x).B(x) = 0
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
 a) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
 b) 4x2 - 1 = (2x + 1)(3x - 5)
? Phương trình có bậc là bao nhiêu
? Để giải PT trên ta phải làm như thế nào.
GV: Khi giải phương trình có bậc từ 2 trở lên ta tìm cách đưa về dạng PT tích
* Hoạt động 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
? Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức
Bài tập 3: Giải phương trình
a) 
b) (2x + 3)=(x -5)
* Hoạt động 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập 4: BT 54 tr 34 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
? Bài ra cho biết những đại lựng nào
? Đại lượng nào cần tìm
? mối quan hệ giữa các đại lượng
? Yêu cầu HS lên bảng trình bài theo 2 cách
GV: Lưu ý
- Cú thể lập cỏc phương trỡnh sau:
Hoặc : = + 4
Hoặc : 5= x
* Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các cách giải các dạng phương trình, và các bài tập đã giải
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp nhận xột .
- Hai HS lờn bảng giải bài tập
HS: PT có bậc là 2 
HS: Lên bảng thực hiện
- Tìm điều kiện xác định
- Quy đồng 2 vế và khử mẫu.
- Giải phương trình.
- Kiểm tra ĐK, tả lời
B1: Lập phương trình
 + Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn
 + Biểu diến các đại lượng qua ẩn
 + lập phương trình
B2: Giải phương trình
B3: Kiểm tra ĐK, trả lời
Bài tập 1: Giải phương trình
a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300
3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300
..
x = 3 . 
Tập nghiệm của phương trỡnh : S = 
b) 
8(1 -3x) - 2(2 + 3x) = 140 - 15(2x + 1)
.
0x = 121: Phương trỡnh vụ nghiệm 
Bài tập 2: Giải phương trình
 a) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
	x(2x2 + 5x - 3) = 0
	x [2x2 - x + 6x - 3)] = 0
x [(2x2 - x) + (6x - 3)] = 0
S = 
b) 4x2 - 1 = (2x + 1)(3x - 5)
(2x + 1)(2x - 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0
(2x + 1) [2x - 1 - (3x - 5)] = 0
x = ; x = 4 ; S =
Bài tập 3: Giải phương trình
a) 
ĐKXĐ : x0
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu :
x - 3 = 5(2x - 3)
x - 3 = 10x - 15
..
x =(TMĐKXĐ)
Vậy PT cú tập nghiệm : S = 
b) (2x + 3)=(x -5)
(2x + 3 - x + 5) = 0
(x + 8) = 0
 S =
Bài tập 4: BT 54 tr 34 SGK
+ Cỏch 1:
Gọi khoảng cỏch giữa hai bến A và B là x (km ; x > 0)
Vận tốc ca nụ khi xuụi dũng:(km/h)
Vận tốc ca nụ khi ngược dũng : (km/h)
Do vận tốc của dũng nước là 2 km/h nờn ta cú phương trỡnh :
x = 80 (km)(TMĐK của ẩn) .
Vậy quóng đường AB dài 80km .
+ Cỏch 2 :
Gọi vận tốc thực của ca nụ là x (km/h)
Thỡ vận tốc của canụ khi xuụi dũng là : 
x + 2 (km/h).
Vận tốc của ca nụ khi ngược dũng là :
x - 2 (km/h)
Ta cú phương trỡnh :
4(x + 2) = 5(x - 2) x = 18
Vận tốc thực của canụ là 18 (km/h)
Quóng đường AB:4(18 + 2) = 80 (km).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8 tron bo hay day.doc