TIẾT 85: NGẮM TRĂNG. ĐI ĐƯỜNG
(Hồ Chí Minh)
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm được văn bản bài thơ. Thông qua đọc – hiểu, thấy được tâm hồn ti sỹ nhạy cảm vầ tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác. Trên hết, thấy được tinh thần lạc quan và sự tự do, thư thái về tinh thần của Người trong hoàn cảnh từ đày gian khổ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ tứ tuyệt, kỹ năng đọc - hiểu thơ tứ tuyệt.
- Giáo dục tình cảm yêu kính và biết ơn lãnh tụ, lòng lạc quan vào cuộc sống, tình yêu thiên nhiên.
B. CHUẨN BỊ:
1.GV: Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ
2.HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Bác Hồ.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG:
NS: 26/1/2010. NG: 8a:.................; 8b:.................. Tiết 85: Ngắm trăng. Đi đường (Hồ Chí Minh) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được văn bản bài thơ. Thông qua đọc – hiểu, thấy được tâm hồn ti sỹ nhạy cảm vầ tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác. Trên hết, thấy được tinh thần lạc quan và sự tự do, thư thái về tinh thần của Người trong hoàn cảnh từ đày gian khổ. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ tứ tuyệt, kỹ năng đọc - hiểu thơ tứ tuyệt. - Giáo dục tình cảm yêu kính và biết ơn lãnh tụ, lòng lạc quan vào cuộc sống, tình yêu thiên nhiên. B. Chuẩn bị: 1.GV: Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2.HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Bác Hồ.. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Khởi động: 1. Tổ chức: - 8A: - 8B: 2. KTBC: GV HS Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận của em về tinh thần, tâm trạng của Bác thể hiện trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. 1HS 3.Giới thiệu: Thơ Bác không chỉ là những vần thơ phục vụ CM, thơ Bác còn giúp ta hiểu thêm nhiều vẻ đẹp căo quý khacs trong tâm hồn Bác. Bài thơ “Ngắm trăng” được người làm trong khi bị tù đày, giúp ta hiểu tinh thần lạc quan CM của Người và tình yêu thiện nhiên hiếm có ở Bác. Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (GV nêu yêu cầu, gọi HS đọc, nhận xét) I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc văn bản: Yêu cầu: Đọc cả bản phiên âm và dich thơ. Chú ý vào nhịp thơ, giọng điệu. 2. Tìm hiểu chú thích: (SGK) 3. Thể thơ, bố cục: - Cả hai bài thơ được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Bố cục bốn phần: Khai, thừa, chuyển, hợp. II. Phân tích văn bản: A. Văn bản “Ngắm trăng”: HS đọc phần phiên âm và dich thơ. 1. Hai câu đầu: ? Dựa vào phiên âm và dịch nghĩa em hiểu gì về ý nghĩa của hai câu thơ này? “Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (“Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”) ? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “trong tù không rượu cũng không hoa”? (HS bộc lộ) ? Theo em câu thơ thứ hai đã dich sát với bản phiên âm chưa? Vì sao? -> Trước cảnh đêm trăng quá đẹp HCM bỗng khát khao được thưởng trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rượu và hoa. Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh tù ngục -> Bác không vướng bận về thiếu thốn vật chất. Tâm hồn Bác vẫn tự do, ung dung. ? Những đặc sắc về nghệ thuật của hai câu thơ này? -> Sử dụng nghệ thuật điệp từ, câu nghi vấn. => Tâm trạng xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng. => Tâm hồn cao đẹp, phong thái ung dung, vượt lên trên hoàn cảnh. HS đọc hai câu thơ sau. 2. Hai câu sau: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia” (“Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”) -> NT: Phép đối, nhân hóa -> Tư thế ngắm trăng rất đặc biệt, mối quan hệ rất đặc biệt, sự giao hòa thắm thiết giữa người và trăng. (THảo luận nhóm) => Tâm hồn yêu thiên nhiên, khát khao tự do, luôn vươn tí tự do -> Cuộc vượt ngục bằng tinh thần (Chất thép trong thơ Bác). ? Hình ảnh song sắt đứng giữa người tù (Nhà thơ) và vầng trăng có ý nghĩa gì? -> Sức mạnh bạo tàn, lạnh lùng của nhà tù vẫn bất lực trước tâm hồn tự do của người tù CM -> Sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ Cách mạng-thi sĩ trước cái đẹp và bầu trời tự do. b. Văn bản “Đi đường”: HS đọc câu khai. 1. Câu khai đề: “Tẩu lộ tài tri, tẩu lộ nan” (Đi đường mới biết gian lao) ? Nhận xét giọng điệu câu thơ mở đầu? Nhận xét câu thơ dich với phần phiên âm? - Câu thơ dịch mềm mại hơn như bỏ mất điệp tư “tẩu lộ”. Làm giảm đi ít nhiều giọng thơ suy ngẫm, thấm thía. ? Vậy nhà thơ (người tù) suy ngẫm về điều gì? -> Đó là những suy ngâm thấm thía của Bác đúc rút ra từ bai cuộc chuyển lao, đi đường vô cùng gian lao, vất vả. Nghĩa rộng: Muốn nói tới đường đời, đường CM khó khăn, gian khổ. 2. Câu thừa đề: “Trùng san chi ngại hựu trùng san” (Núi cao rồi lại núi cao trập trùng ) Cho biết nghệ thuật và tác dụng của NT trong câu thơ này? - Nghĩa đen: Nói cái gian lao của việc đi đường phải vượt qua rất nhiều núi hết dãy này đến dãy khác. - Nghĩa rộng: Những khó khăn nối tiếp của con đường đời cũng như con đường CM của dân tộc. 3. Câu chuyển: “Trùng san đăng đáo cao phong hậu” (Núi cao lên đến tận cùng) ? Đặc sắc về nghệ thuật và tác dụng của nó? - NT: Sử dụng lối điệp vòng (bắc cầu) làm cho mạch thơ, ý thơ nối liền, tạo cảm giác liên miên không hết. ? Tác giả muốn khái quát quy luật gì qua câu thơ này? => Khái quát quy luật: Lúc khó khăn nhất cũng là lúc đích đang chờ, càng gần thắng lợi, càng nhiều gian nan. Câu 3 khép lại chặng đường tẩu lộ nan của người tù, mở ra một chặng đường mới. 4. Câu hợp: “Vạn lí dư đồ cố miện gian” (Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non) ? Câu thơ tả tư thế nào của người đi đường? - Tư thế của người tù trở thành tư thế của một thi nhân, một khách tiên trên đỉnh cao. ? Nhận xét về tâm trạng của người tù? -> Tâm trạng sung sướng, hân hoan của người đi đường và còn ngụ ý nói đến niềm vui lớn lao của người chiến sĩ CM trên đỉnh cao thắng lợi. III. Tổng kết: ? Những đặc sắc về NT của hai bài thơ? 1. Nghệ thuật: + Thể thơ tứ tuyệt mang dáng vẻ cổ điển, ngôn ngữ giàu chất triết lí sâu sa. + Sử dụng thành công nghệ thuật đối, nhan hóa linh hoạt, hình ảnh tượng trưng. ? Qua hai bài thơ em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn Bác? 2.Nội dung: Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên mãnh liệt, khát khao tự do. Bài học triết lí lớn về lẽ sống: Vượt qua khó khăn thử thách đạt được mục đích cao đẹp. * Ghi nhớ: (SGK T 38, 40) Hoạt động 3. iv. Luyện tập ? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy chép lại những bài thơ của Bác viets về trăng và so sánh với hình ảnh của trăng trong bài “vọng nguyệt”? - Trong “Nguyên tiêu” trăng tròn đầy, trăng xuân lồng lộng, bát ngát giữa sông xuân, trời xuân. - Trong “Cảnh khuya” đẹp và kì ảo như một bức tranh lộng lẫy, trong cảnh rừng, suối ở chiến khu Việt Bắc. - Trong “Bái tiệp” trăng khuya, tinh tế, dí dỏm, chủ động như một người bạn đòi thơ Bác. - Trong “Đên trung thu” vời vợi, sáng như gương. -> Hình ảnh trăng trong thơ Bác có rất nhiều vẻ. Bác có tâm hồn nghệ sĩ, luôn rộng mở, giao hòa với thiên nhiên, vũ trụ. Hoạt động 4. củng cố HDVN: 4. Củng cố: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật. 5. HDVN: Đọc thêm một số bài thơ có cùng CĐ, đề tài với 2 bài thơ trong NKTT. Tìm hiểu bài mới: “Câu cảm thán” NS: 26/1/2010. NG: 8a:.................; 8b:.................. Tiết 86. Câu cảm thán A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các loại câu khác. Nắm vững chức năng câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Về tư tưởng: Giáo dục cho các em ý thức giữ gìn và làm giàu dẹp vốn từ tiếng Việt. 3. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu cảm thán trong nói viết. B. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ thể hiện ngữ liệu. - HS: Tìm hiểu ngữ liệu và bài tập. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1. khởi động 1. Tổ chức: 8A:.............................................................. 8B:.............................................................. 2. Kiểm tra: Câu hỏi: Cho biết đặc điểm hình thức của câu cầu khiến và câu nghi vấn? Đáp án: Đặc điểm hình thức: + Có những từ ngữ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, ... + Có ngữ điệu cầu khiến: Nhấn giọng, hỏi 3. Bài mới: Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (GV gọi HS đọc ngữ liệu) I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán: a. Ngữ liệu: (SGK) b. Phân tích ngữ liệu: ? Chỉ ra các câu cảm thán có trong đoạn trích? - Các câu cảm thán: a. Hỡi ơi lão Hạc! b. Than ôi! ? Đặc điểm hình thức nào biết đó là câu cảm thán? Chức năng của các câu cảm thán đó? - Đặc điểm hình thức: Có các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi. - Công dụng: Bộc lộ cảm xúc của người nói, viết trong giao tiếp hằng ngày và văn bản nghệ thuật. * Bài tập nhanh: ? Hãy thêm các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than để chuyển các câu sau thành câu cảm thán? (Yêu cầu HS làm nhanh -> Gọi trình bày) a. Anh đến muộn quá! b. Buổi chiều thơ mộng. c. Những đêm trăng lên. a. Trời ơi! Anh đến muộn quá! b. Buổi chiều thơ mộng biết bao! c. Ôi, Những đêm trăng lên! 2. Bài học: ? Từ việc phân tích ngữ liệu trên em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? (HS bộc lộ) (HS đọc) * Ghi nhớ: (SGK – t44) Hoạt động 3: II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (SGK) ? Xác định câu cảm thán? Vì sao? - Câu cảm thán: + Than ôi! + Lo thay! + Nguy thay! + Hỡi cảnh rừng ... ơi! - Dấu hiệu nhận biết: Từ cảm thán và dấu (!) - Các câu khác có dấu (!) nhưng không có từ ngữ cảm thán -> Không à câu cảm thán. 2. Bài tập 2: ? Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các câu sau? a. Lời than thân của ngùi nông dân xưa. b. Lời than thân của người chinh phụ. c. Tâm trạng bế tắc của người thi nhân trước CM. d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trước cái chết của Dế Chũi ? Có thể sếp nó vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? -> Các câu trên có bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán -> Không phải là câu cảm thán. ? Đặt câu theo yêu cầu? Trước tình cảm của người thân giành cho mình. Khi nhìn thấy mặt trời mọc. 3. Bài tập 3: (HS làm bài, trình bày, nhận xét) 4. Bài tập 4: (GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm) N1: Câu nghi vấn. N2: Câu cầu khiến. N3: Câu cảm thán. - Nội dung thảo luận: + Những dấu hiệu đặc điểm về hình thức. + Chức năng chính. + Các chức năng khác. Hoạt động 4: củng cố, dặn dò: 4. Củng cố: - Thế nào là câu cảm thán? 5. HDVN: - Học bài và nắm được nội dung bài đã học. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Ôn tập phần văn bản thuyết minh giờ sau viết bài số 5. NS: 26/1/2010. NG: 8a:.................; 8b:.................. Tiết 87+88. Viết bài tập làm văn số 5 (văn thuyết minh) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: Giúp HS củng cố nhận thức lý thuyết về văn bản thuyết minh, vận dụng thực hành tạo lập một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo yêu cầu đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, ... nhưng phải phục vụ cho mục đích thuyết minh. 2. Về tư tưởng: Giáo dục ý thức tự giác, chủ động tích cực cho HS. 3. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng viết một văn bản thuyết minh hoàn chỉnh. B.Chuẩn bị - GV: Đề bài, yêu cầu, đáp án. - HS: Giấy bút. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1.Khởi động: 1. Tổ chức: 8A:.............................................................. 8B:.............................................................. 2. Kiểm tra: Chuẩn bị giấy bút cho giờ kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 2. đề bài: I.Đề bài: Hãy giới thiệu cách làm một món ăn truyền thống dân tộc VN. Hoạt động 3. Học sinh làm bài II. Đáp án và biểu điểm: 1. Nội dung: (9đ) A. Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu chung về món ăn định giới thiệu. B. Thân bài: (8đ) * Giới thiệu cách làm một món ăn dân tộc: - Chuẩn bị nguyên liệu và điều kiện. - Cách nấu, làm món ăn. - yêu cầu thành phẩm. C. Kết bài: (0,5đ) Cảm nghĩ về tác dụng vai trò của đối tượng thuyết minh. 2. Hình thức trình bày: (1đ) Viết sạch, trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi tẩy xóa. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ viết bài. Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài văn thuyết minh. 5. HDVN: - Ôn tập những kiến thức đã học. Chuẩn bị bài thuyết minh cho giờ luyện nói. + N1: Giới thiệu về chùa làng. + N2: Giới thiệu về đình làng. + N3: Giới thiệu về đền thờ Ngô Quang Bích. + N4: Giới thiệu về công trình thủy lợi đập Ban. - Chuẩn bài “Câu trần thuật”
Tài liệu đính kèm: