Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 1: Ôn tập về dấu câu đã học

Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 1: Ôn tập về dấu câu đã học

Chủ đề 1 : Ôn tầp tiếng Việt ( 5 Tiết )

 Tiết 1 : Ôn tập về dấu câu đã học.

A.Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh:

1. Kiến thức.

- Nắm được công dụng của dấu phẩy.

- Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

2. Kĩ năng.

- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. - Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.

3. Thái độ.

- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 8 tiết 1: Ôn tập về dấu câu đã học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2009 
Ngày dạy: 18/08/2009 
Chủ đề 1 : Ôn tầp tiếng Việt ( 5 Tiết )
 Tiết 1 : Ôn tập về dấu câu đã học. 
A.Mục tiờu cần đạt. Giúp học sinh: 
1. Kiến thức.
- Nắm được công dụng của dấu phẩy.
- Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng.
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. - Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
3. Thái độ.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
GV: Dấu câu có vai trò quan trọng trong khi viết câu. Nếu không đặt dấu hoặc đặt dấu sai, câu viết sẽ sai, không trong sáng, khó hiểu.
? Nêu công dụng của các loại dấu câu đã học
- dấu chấm ,dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm. Than.
? Việc dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng? Hãy chữa lại cho đúng?
? Yêu cầu của bài tập 1 là gì?
? Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao?
? Hãy đặt dấu ! vào cuối câu thích hợp?
? Nêu cách làm bài?
- Điền thêm CN thích hợp vào để tạo thành câu hoàn chỉnh.
I- Lý thuyết:
1. Công dụng.
- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán
2. Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt.
3. Công dụng của dấu phẩy.
- Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
- Giữa thành phần phụ của câu với CN, VN.
- Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
-> Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép.
II. Chữa 1 số lỗi thường gặp.
1. Bài tập 1.
So sánh các dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây:
a. "Đệ nhất kì quan Phong Nha".
-> Việc dùng dấu (,) làm cho câu này thành 1 câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, dùng dấu chấm ở đây để tách 2 câu là đúng.
b. -> Việc dùng dấu chấm để tách thành 2 câu là không hợp lí làm cho phần VN thứ hai bị tách khỏi CN, nhất là khi 2 VN được nối với nhau bằng quan hệ từ vừa... vừa. Do vậy dùng dấu (;) hoặc (,) là thích hợp.
- Dấu (?) ở cuối câu 1 và câu 2 sai vì: Đây không phải là các câi hỏi -> thay bằng dấu (.).
- Chỉ cần... um lên: Là câu trần thuật nên dùng dấu (!) là đúng thay bằng (.).
2.Bài tập 2
- Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây
+ ...... bên bờ sông Lương.
+ ...... trần trụi đen xám.
+ ...... tỏa khói.
+ ..... bụi mưa trắng xóa.
3.Bài tập 3
- Bạn đã đến .... chưa.
-> Đúng.
- Chưa ? -> (Sai: Phải thay bằng dấu (.) vì đây là câu trần thuật.
- Thế còn bạn đã đến chưa?
-> Đúng.
- Mình đến rồi... như vậy? 
-> Sai (Phải thay bằng dấu (.) vì đây là câu trần thuật.
4. Bài tập 4.
- Động Phong Nha đúng thật là "Đệ nhất kỳ quan" của nước ta!
- Chúng tôi xin mời... quê tôi !
- Động Phong Nha còn cất giữ... chưa biết hết.
5. Bài tập 5
a. Vào giờ tan tầm, xe ô tô (xe máy, xe đạp) đi lại nườm nượp trên đường phố.
b. Trong vườn (hoa lay ơn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ).
c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê, trĩu quả.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài tập
- Đọc thêm: Các dấu câu.
- Nắm chắc công dụng và cách dụng các loại dấu câu đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1- TU CHON VAN 8.doc