GIÁO DỤC 8: TIẾT 7. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI
Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Bình
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu được các loại hình hoạt động chính trị- xã hội
- Nhận thấy cần tham gia các hoạt động chính trị- xã hội vì lợi ích , ý nghĩa của nó.
- Có niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp hơn, tin vào con người.
- Có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị- xã hội
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định
2. Bài cũ: Em đồng ý với hành vi nào sau đây, đánh dấu* vào ô trống.
- Bạn bè cùng giúp nhau tiến bộ
- Đã là bạn bè thân thiết thì cần phải bảo vệ cho nhau
- Có bạn bè tốt sẽ khắc phục được khó khăn
- Dành nhiều thời gian vui chơi, hội hè với bạn bè là điều cần thiết của tình bạn chân chính.
Ngày 3/10/2007 Giáo dục 8: Tiết 7. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Bình Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Hiểu được các loại hình hoạt động chính trị- xã hội Nhận thấy cần tham gia các hoạt động chính trị- xã hội vì lợi ích , ý nghĩa của nó. Có niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp hơn, tin vào con người. Có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị- xã hội B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ: Em đồng ý với hành vi nào sau đây, đánh dấu* vào ô trống. Bạn bè cùng giúp nhau tiến bộ Đã là bạn bè thân thiết thì cần phải bảo vệ cho nhau Có bạn bè tốt sẽ khắc phục được khó khăn Dành nhiều thời gian vui chơi, hội hè với bạn bè là điều cần thiết của tình bạn chân chính. 3. Bài mới: 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Nhóm1: Em đồng tình với quan niệm đó không? Tại sao? Nhóm 2: ? Em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao? Nhóm 3: ? Hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà em được biết, em đã tham gia? 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Điền vào bảng sau đây những nội dung thích hợp? Đặt vấn đề. Nhóm1: ý kiến 1 Không đồng ý Vì: Nếu chỉ lo học tập văn hoá, tiếp thu khoa học- kỉ thuật, rèn luyện kỉ năng lao động thì sẽ phát triển không toàn diện. Chỉ biết chăm lo lợi ích cá nhân, không biết liên quan đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm2: Đồng ý với quan điểm trên Vì: Học văn hoá tốt, rèn kỉ năng lao động tốt, biết tích cực tham gia công tác chính trị- xã hội sẽ trở thành người phát triển toàn diện.Có tình cảm biết yêu thương tất cả mọi người, có trách nhiệm với tập thể với cộng đồng. Nhóm 3: Học tập văn hoá Tham gia sản xuất của cải vật chất Tham gia xây dựng các công trình, nhà máy. Hoạt động từ thiện Hoạt động Đoàn- đội Hoạt động giữ gìn trật tự an toàn xã hội Hoạt động đền ơn đáp nghĩa Hoạt động nhân đạo Tham gia chống tệ nạn xã hội Nội dung bài học. Hoạt động xây dựng Hoạt động trong các tổ chức Hoạt động nhân đạo, và bảo vệ đất nước chính trị đoàn thể bảo vệ môi trường tn-xh Tham gia sx của cải Tham gia các hoạt động của Hoạt động hội từ thiện vật chất đội thiếu niên Hoạt động nhân đạo Tham gia chống chiến Tham gia hoạt động đoàn Xoá đói giảm nghèo tranh, khủng bố Hội cựu chiến binh ? Qua đó, em hiểu thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? ? Nêu ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị- xã hội? ? Học sinh cần làm gì để tham gia các hoạt động chính trị xã hội? Giáo viên nhận xét, bổ sung. Hoạt động3: Liên hệ thực tế ? Sưu tầm gương người tốt việc tốt tham gia các hoạt động chính trị xã hội? Hoạt động4: Luyện tập và củng cố ? Hãy phân loại những biểu hiện đó thành 2 loại: Thể hiện sự tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị- xã hội. Gọi hs đọc tình huống. ? Em sẽ xử sự như thế nào? vì sao? Thế nào là hoạt động chính trị- xã hội. ý nghĩa. Cá nhân phát triển nhân cách năng lực Thiết lập được mối quan hệ lành mạnh giữa người với người Phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh. Đem lại cho mọi người niềm vui, sự an ủi về tinh thần, giảm bớt những khó khăn về tinh thần, vật chất. Học sinh cần làm gì để tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. Học sinh tự trình bày Luyện tập. Bài 2: Hoạt động thể hiện tính tích cực là: a,e,g,i,k,l. Hoạt động thể hiện tính tiêu cực là: b,c,d,đ, h. Bài 4: Rm giải thích để bạn rõ: 5 năm mới có một lần bầu cử. Bóng đá không xem trận này thì có trận khác Học sinh thì phải tham gia... xh cụ thể tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử, đó là việc làm thể hiện lòng yêu nước. Xem công việc rủ bạn cùng xem đá bóng vào lúc khác ( sau khi đã chuẩn bị tốt bài học). E. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập:1,3,5 Sưu tầm tranh,ảnh thành tích về hoạt động tham gia của cá nhân và tập thể về hoạt động chính trị- xã hội Xem trước bài 8.
Tài liệu đính kèm: