Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Trường THCS Bình Nghi

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Trường THCS Bình Nghi

Hoạt động thứ nhất

BẦU CÁN BỘ LỚP

 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.

 -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.

 -Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.

 II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

 1-Nội dung:

 -Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.

 -Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.

 2-Hình thức hoạt động:

 -Nghe báo cáo và thảo luận.

 -Bình bầu dưới hình thức biểu quyết.

 III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 1-Phương tiện hoạt động:

 -Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.

 -Một số tiết mục văn nghệ.

 2-Về tổ chức:

 GVCN hội ý với cán bộ lớp:

 -Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua.

 -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển.

 -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí.

 

doc 77 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 637Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Trường THCS Bình Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 9
TRUYỀN THỐNG 
NHÀ TRƯỜNG 
Các hoạt động của chủ điểm
1-Bầu cán bộ lớp
2-Tôi là học sinh lớp 8
3-Phát huy truyền thống của lớp
4-Thi hát các bài hát truyền thống
Ngày soạn: 04.09.2008 Ngày thực hiện:06.09.2008
Hoạt động thứ nhất
BẦU CÁN BỘ LỚP
	I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	-Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
	-Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.
	-Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.
	-Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
	2-Hình thức hoạt động:
	-Nghe báo cáo và thảo luận.
	-Bình bầu dưới hình thức biểu quyết.
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.
	-Một số tiết mục văn nghệ.
	2-Về tổ chức:
	GVCN hội ý với cán bộ lớp:
	-Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua.
	-Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển.
	-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Lớp phó văn thể
Lớp trưởng
Lớp phó học tập
Cả tập thể
Lớp phó văn thể
Lơp1 phó văn thể
Cả tập thể
GVCN
Lớp phó văn thể
Cả tập thể
Cán bộ lớp
Các tổ
GVCN
Lớp phó văn thể
Hoạt động 1
Khởi động
Hát tập thể bài “Vui bước đến trường”
Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Nghe báo cáo và thảo luận
Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2004-2005
Đọc bản phương hướng năm học 2005-2008
Thảo luận góp ý kiến.
Tóm tắt các ý kiến phát biểu.
Hoạt động 3
Tổ chức bầu cán bộ lớp
Nêu thể lệ bầu cử
Cả lớp thảo luận về cách thức bầu.
Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ
Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN
Bầu cán bộ lớp.
Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện.
Hoạt động 4
Chương trình văn nghệ
Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị.
Hoạt động 5
Kết thúc
Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS
Nhận xét kết quả hoạt động.
2’
15’
15’
10’
3’
HỆ THỐNG CÁN BỘ LỚP
 LỚP TRƯỞNG
Phạm Thị Cẩm Thạch 
	 LỚP PHÓ HỌC TẬP	 LỚP PHÓ VĂN THỂ
	 Nguyễn Thị Thanh Thiên	 Tống Thị Mỹ Thắm
Tổ 1
Phạm Thanh Tùng 
Tổ 2
Lê Thị Thuỷ
Tổ 3
Trần Thị Mai Vy
Tổ 4
Phạm Thị Như Ý
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:14.09.2008	Ngày thực hiện:16.09.2008
 Hoạt động 2:
TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8
 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
	-Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
	-Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
	-Những nhiệm vụ trong năm học này.
	-Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
	2-Hình thức hoạt động:
	Trao đổi, thảo luận
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Một số câu hỏi thảo luận.
	-Giấy khổ to, bút để ghi kết quả thảo luận, phiếu làm việc cá nhân.
	-Một vài tiết mục văn nghệ.
	2-Về tổ chức:
	GVCN thống nhất với cả lớp về nội dung hoạt động.
	-Thống nhất chương trình và kết hoạch hoạt động.
	-Phân công chuẩn bị các phương tiện.
	-Phân công người điều khiển chương trình và thư kí.
	-Phân công trang trí, văn nghệ, mời đại biểu.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Các tổ khác
Người điều khiển
Tổ 1, 2
Người điều khiển
Đại diện các nhóm
Tổ 3,4
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Khởi động
-Hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên”
-Nêu lý do và chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận theo tổ
-Phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to và bút để ghi kết quả thảo luận của tổ.
-Lần lượt nêu câu hỏi:
1-Bạn suy nghĩ gì khi bạn đang ở vị trí của người HS lớp 8?
2-Bạn thấy mình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ gì trong năm học này?
-Các tổ tiến hành thảo luận,ghi kết quả thảo luận vào giấy.
Hoạt động 3
Báo cáo kết quả thảo luận
-Yêu cầu các tổ lên báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình.
-Cử đại diện lên trình bày ý kiến của tổ mính đã được ghi trên giấy.
-Trao đổi bổ sung thêm ý kiến
-Chốt lại các ý kiến đã được thống nhất và kết luận.
-Trình bày tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4
Thảo luận nhóm
-Nêu câu hỏi chung cho cả lớp.
3-Theo bạn, để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 8 cần phải có các biện pháp gì?(của mỗi người HS,của tập thể lớp, của nhà trường)
-Các nhóm học tập thảo luận, trình bày ý kiến của mình.Mỗi ý kiến có thể được thảo luận và trao đổi thêm để rút ra những biện pháp tối ưu định hướng cho hoạt động của lớp và của mỗi HS.
-Trình bày tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Phát biểu ý kiến động viên cả lớp.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
10’
15’
10’
5’
V-RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:22.09.2008	Ngày thực hiện:23.09.2008
Hoạt động 3:
Phát huy truyền thống của trường ,của lớp
 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện.
	-Biết trân trọng những truyền thống đó.
	-Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của trường.	
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Những truyền thống của lớp, của trường.
	-Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
	-Kế hoạch và biệt pháp của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, của trường.
	-Văn nghệ: ca ngợi trường, lớp.
	2-Hình thức hoạt động:
	-Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp.
	-Văn nghệ.
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Một số câu hỏi thảo luận
	-Bản kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp.
	-Một số tiết mục văn nghệ.
	2-Về tổ chức:
	-GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS thực hiện.
	-Cán bộ lớp họp để thống nhất chương trình và phân công người thực hiện.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Thư kí
Người điều khiển
Tổ 3,4
Người điều khiển
Tổ
Đại diện tổ
Lớp trưởng
Học sinh
Tổ 1,2
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát tập thể bài “Em yêu trường em”
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Thảo luận chung cả lớp
-Lần lợt nêu các câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận:
1-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường chúng ta mà bạn thấy cần phải học tập, giữ gìn và phát huy?
2-Theo bạn do đâu mà trường chúng ta có được những truyền thống tốt đẹp đó?
3-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của lớp ta?
4-Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những học sinh hoặc thầy cô giáo đã có công xây dựng truyền thống nhà trường.
-Phát biểu ý kiến.
-Ghi biên bản thảo luận.
-Chốt lại các ý kiến phát biểu sau mỗi câu hỏi.
-Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 3
Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống
-Yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ.
-Tổ chức thảo luận đề ra kế hoạch của tổ.
-Cử đại diện trình bày bản kế hoạch.
-Trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.
-Thảo luận bổ sung, hoàn thiện kế hoạch của lớp.
-Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu, động viên học sinh ra sức học tập rèn luyện thật tốt xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
20’
15’
5’
V-RÚT KINH NGHIÊM:
..
Ngày soạn:29.09.2008 Ngày thực hiện:30.09.2008
Hoạt động4:
THI HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hoạt động thi hát các bài hát truyền thống nhằm giáo dục học sinh:
-Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè...
-Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Hát các bài hát truyền thống do nhà trường qui định	
	2-Hình thức hoạt động:
	Thi hát giữa các tổ:
	-Thi tiết mục tập thể của tổ.
	-Thi tiết mục tự chọn của tổ: cá nhân hoặc nhóm.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Những bài hát truyền thống
	-Một số nhạc cụ đơn giản, trang phục biểu diễn
	-Một số tặng phẩm để thưởng.	
	2-Về tổ chức:
	-GVCN phổ biến cho cả lớp về nội dung và kế hoạch hoạt động.
	-Từng tổ chuẩn bị dự thi.
	-Phân công người điều khiển chương trình	, BGK, trang trí lớp, tặng phẩm.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Ban giám khảo
Thư ký
Người điều khiển
Cá nhân các tổ
Ban gián khảo
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu chương trình, BGK,hình thức dự thi, cách thức chấm diểm.
Hoạt động 2
Thi tiết mục tập thể
-Giới thiệu các tổ trình bày tiết mục dự thi của tổ mình.
-Các tổ trình diễn
-Chấm điểm và công bố.
-Ghi điểm lên bảng.
Hoạt động 3
Thi đơn ca giữa các tổ
-Giới thiệu các tiết mục đơn ca của các tổ.
-Các tiết mục trình bày.
-Chấm điểm và công bố.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả cuộc thi.
-Trao thưởng cho các tổ
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
20’
15’
5’
V-RÚT KINH NGHIỆM:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
STT
Họ và tên
XẾP LOẠI
Ghi chú
Cá nhân
Tổ
GVCN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
NguyÔn ®øc anh
NguyÔn thÞ hång anha
NguyÔn thÞ hång anhb
Bïi tuÊn anh
NguyÔn xu©n anh 
Phan thÞ v©n anh 
®inh thÞ ngäc bÝch
Lª thôc chinh
Hoµng huy c­êng
Vò v¨n ®øc
NguyÔn v¨n h¶o
NguyÔn thÞ hiÒn
NguyuÔn thÞ hång
Vò thÞ v­¬ng huÕ
Hoµng thÞ huyÒn 
Cao ngäc huúnh
 NguyÔn thÞ h­¬ng
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10
CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI
 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
	1-Làm thế nào để học tốt?
	2-Lễ giao ước thi đua
	3-Những tấm gương học tố ... 
TRẦN THỊ BÍCH VA
LÊ TUẤN VŨ
TRẦN THỊ MAI VY
NGUYỄN HỮU VỸ
PHẠM THỊ NHƯ Ý
ĐOÀN THẾ SƠN
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
... 
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
BÁC HỒ
KÍNH YÊU
CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
	1-Bác Hồ với thiếu nhi.
	2-Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
	3-Chúng em hát về Bác Hồ.
	4-Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
Ngày soạn:27.04.2009	Ngày thực hiện:28.04.2009
Hoạt động 1:
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
-Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy dược trách nhiệm của người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao của Bác Hồ.
-Có kĩ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
-Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
Học sinh tập trung tìm hiểu theo các nội dung sau:
-Công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi.
-Trách nhiệm của người học sinh THCSphải làm để đền đáp công lao của Bác.
	2-Hình thức hoạt động:
-Tổ chức cuộc thi tìmhiểu giữa các tổ học sinh trong lớp dưới hình thức bốc thăm.
-Trình bày những hiểu biết của cá nhân theo nội dung của chủ đề dưới dạnh một báo cáo thu hoạch.
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Các tư liệu nói về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi.
-Giấy, bút để trình bày kết quả sưu tầm.
	2-Về tổ chức:
-phân công học sing sưu tầm các tư liệu nói về công lao của Bác đối với dân tộc và những tình cảm của bác dành cho thiếu nhi. Tất cả những sưu tầm này được thể hiện thành một báo cáo thu hoạch của cá nhân. Báo cáo của cá nhân có thể được trình bày theo mẫu sau:
Bản thu hoạch
Những tư liệu sưu tầm được về Bác Hồ
TT
Các loại tư liệu, tài liệu
Nội dung của tư liệu, tài liệu
1
2
-Từng tổ lựa chọn một vài báo cáo thu hoạch tốt nhất để trình bày trước lớp; tổ có thể tập hợp thêm tư liệu dã sưu tầm vào một tờ giấy khổ to hay trong một quyển vở đẹp.
-Phân công trang trí lớp.
-Cử người điều khiển chưong trình và ban giam khảo.
-Chuẩn bị phần thưởng (nếu có).
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Tập thể
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Người điều khiển
Học sinh
Ban giám khảo
Người điều khiển
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Hát bài “Hoa thơm dâng Bác” của Hà Hải. 
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Báo cáo kết quả sưu tầm
-Trình bày báo cáo trong 5 phút. Khi trình bày cần nói to, rõ ràng và phải cho toàn lớp xem kết quả sưu tầm của tổ mình.
-Mời lần lượt từng tổ lên trình bày bào cáo. Xen giữa giữa các báo cáo là tiết mục văn nghệ giúp cho hoạt động thêm vui tươi.
-Công bố điểm cho từng tổ (cách cho điểm do lớp tự đặt ra).
Hoạt động 3
Thi trả lời hay nhất
-Nêu câu hỏi.
-Ai giơ tay trước thì người đó được quyền trả lời. Nếu sai thì người khác trả lời thay. Nếu đúng sẽ được nhận quà thưởng.
-Nêu đáp án đúng và mời một đại diện cán bộ lớp trao quà thưởng cho những bạn trả lời dúng.
Câu 1: Bức thư cuối cùng Bác gửi cho thầy cô giáo và các em học sinh vào ngày tháng năm nào? Hãy nêu một vài ý nghĩa của bức thư đó.
Trả lời:
 Bức thư cuối cùng Bác gửi cho các thầy cô giáo và các em HS vào năm 1968
 Trong thư bác khen ngợi sự cố gắng nỗ lực của cả thầy lẫn trò. Bác cũng khuyên nhà trường cùng thi đua dạy thật tốt, học thật tốt. Đây là lời động viên cho cả thầy và trò cùng quyết tâm phấn đấu.
Câu 2: Nhà thơ Tố Hữu có một bài thơ nói lên tình cảm yêu thương của nhân dân ta đối với bác Hồ khi Bác qua đời. Hãy cho biết tên bài thơ đó và đọc một đoạn trong bài thơ đó.
Trả lời:
 Đó là bài thơ “Theo chân bác”. Tuỳ nhớ đoạn nào thì đọc đoạn đó.
Câu 3: Nhân dịp tết Trung thu 1952, Bác Hồ có viết bức thư gửi cho thiếu niên nhi động, trong đó có 4 câu thơ bác dạy các em. Hãy viết 4 câu thơ đó.
Trả lời:
 Đó là 4 câu thơ:
 Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
 Tuỷ theo sức của mình
 Để tham gia sản xuất
 Để giữ gìn hoà bình
Câu 4: Bạn hãy co biết ngày tháng năm sinh của Bác Hồ. Kể từ lúc sinh ra cho đến năm 1911, Bác dã đồi tên mấy làn, mỗi lần có tên là gì?
Trả lời:
 Bác Hồ sing ngày 19-5-1890 tại quê ngoại là làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An. Từ khi sinh ra đến năm 1911, Bác Hồ đã đổi tên 3 lần:
 Đó là: Nguyễn Sinh Cung
 Nguyễn Tất Thành
 Ba
Câu 5:Nhân dịp kỉ niệm sinh nhật của Bác, trường ta đã phát động phong trào nào? Hãy nêu nhiệm vụ của HS nhà trường trong phong trào đó.
Trả lời: 
Thi đua làm theo lời Bác.
Nghiêm túc trong thi cử.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Nêu một số ý kiến tóm tắt về kết quả hoạt động.
-Tổng kết hoạt động, định hướng cho hoạt động tiếp theo.
5’
15’
20’
5’
V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : 
Ngày soạn:04.05.2009	Ngày thực hiện:05.05.2009
Hoạt động 2:
THỰC HIỆN 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Nhận thức rõ trách nhiệm của người HS trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
-Biết thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy ở mọi lúc , mọi nơi.
-Tích cực, chủ độngvà vận động các bạn thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
-Tác dụng của 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi động trong quá trình học tập và rèn luyện của HS.
-Trách nhiệm của HS trong việc thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
	2-Hình thức hoạt động:
-Thảo luận nhóm theo các vấn đề cụ thể do người điều khiển nêu ra.
-Vui văn nghệ xen kẻ.	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo cắt cho các nhom HS sử dụng để trình bày các ý kiến thảo luận.
-Panô, tranh ảnh có nội dung 5 điều Bác Hồ dạy được trưng bày xung quanh lớp.
	2-Về tổ chức:
-GVCN thống nhất yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời gợi ý cho các em một vài vấn đề cần thảo luận.
-Những vấn đề cần thảo luận có thể là:
+5 điểu bác Hồ dạy có tác dụng như thế nào đối với thiếu nhi?
+Trách nhiệm của người HS trong việc thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy?
 -Củ người điều khiển chương trình.
-Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ nhằm giúp phần cho buổi sinh hoạt thêm tuơi
-Xây dựng chương trình buổi sinh hoạt.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Người điều khiển
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu.
Hoạt động 2
Thảo luận tổ
-Thảo luận theo vấn đề mà lớp đã phân công. Các ý kiến được ghi trên giấy to.
-Quan sát và giúp đỡ các tổ còn lúng túng hoặc chưa sôi nổi.
-Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào được thể hiện cụ thể như thế nào trong hành động hằng ngày của học sinh?
TL:Trong hành động hàng ngày của học sinh, “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” thể hiện ở:
+Có hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương mình, hăng hái tham gia các hoạt động giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
+Lòng yêu đồng bào phải được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày với những người xung quanh, với gia đình, bạn bè, thầy cô giáokhi giao tiếp.
Câu 2:Bạn hãy giải thích: Thế nào là Học tập tốt, lao động tốt ? Cho ví dụ cụ thể.
TL: Học tập tốt là xác định đúng động cơ học tập, có thái độ đúng đắn trong học tập, chăm chỉ học đều các môn, không chỉ học trong sách vở mà học cả trong cuộc sống hằng ngày, có phương pháp học tập đúng
 Lao động tốt là biết thực hiện học đi đôi với hành, biết giá trị của lao động, biết thực hiện lao động vừa sức, tích cực tham gia các lao động của tập thể
Câu 3: Tình đoàn kết được thể hiện như thế nào?
TL: Tình đoàn kết thể hiện ở tình cảm yêu thương con ngừơi , tình bạn chân chính giúp đỡ nhau.
 Thể hiện lễ phép với mọi người.
Câu 4: Vì sao phải cần phải có “Kỉ luật tốt?” .Làm thế nào để thực hiện kỉ luật tốt?
TL: Vì:-Giúp học sinh biết tuân theo và làm đúng những quy định trong học tập, sinh hoạt hàng ngày.
-Có thực hiện kỉ luật tốt mới thể hiện được lòng tự trọng ở bản thân.
Câu 5: Bạn hãy cho biết nội dung của giữ gìn vệ sinh thật tốt?
TL: Giữ gìn vệ sinh thật tốt là giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học, trường học và trong gia đình, nơi công cộng, học tập và vui chơi.
Câu 6: Thế nào là Khiêm tốn? Thật thà? Dũng cảm? Hãy liên hệ bản thân đã thực hiện được điều này chưa?
TL: Khiêm tốn là biết tự trọng bản thân, không tự kiêu mãn, lễ phép và tôn trọng người lớn, bạn cùng tuổi.
Thật tha 2đi đôi với ngay thẳng, trong sạch, không gian dối. Dũng cảm là biết nói sự thật, biết nhận ra lỗi lầm, là đức tính cao quí nhất của con người.
Hoạt động 3
Biểu diễn vãn nghệ
Lần lượt cá tiết mục văn nghệ được trình diễn dưới sự điều khiển của cán sự văn nghệ của lớp.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Học sinh tự đánh giá kết qủa hoạt động của bản thân và của tổ mình, lớp mình.
-Lớp có thể làm bản cam kết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, có sự ghi nhận của giáo viên chủ nhiệm
5’
V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG :
Ngày soạn:11.05.2009	Ngày thực hiện:12.05.2009
Hoạt động 3:
CHÚNG EM HÁT VỀ BÁC HỒ
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Nâng cao hiểu biết về tình cảm và công lao của Bác Hồ đối với dân tộc, với thiếu nhi.
-Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ, nguyện học tập và làm theo lời Bác dạy.
-Tích cực, tự giác rèn luyện để xứng đáng là con cháu của Bác Hồ kính yêu.
	II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc, với thiếu nhi.
-Tình cảm của Bác với dân tộc, với thiếu nhi và ngược lại - tình cảm của người dân đối với Bác.
	2-Hình thức hoạt động:
-	
	III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-
	2-Về tổ chức:
- 
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Người điều khiển
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Kết thúc
5’
V RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an NGLL 8.doc