I/. Mục tiêu :
• Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
• Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa.
II/. chuẩn bị:
• Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8.
• Bảng phụ, phấn màu.
III.Tiến trình Lên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ:
3) Giảng bài mới:
TIẾT 37: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 1. I/ . MỤC TIÊU Nắm được cách trình bày toán trong khi thi. Kiểm tra được kiến thức toán của mình trong học kì 1. Biết được ựu khuyết điểm của mình khi kiểm tra, thi cử. II/. CHUẨN BỊ Bài kiểm tra học kì. Đáp án III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. Giới thiệu Bài kiểm tra Học Kỳ 1 - So sánh với các bài kiểm tra trước.: - Cho HS đọc lại tưang câu hỏi II. Chữa bài kiểm tra.( Theo đáp án có sẳn) III. Nhận xét ưu khuyết điểm của lớp, của một số bài kiểm tra. IV. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại cách giải hpt bằng phương pháp thế. TIẾT 38: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I.Mục tiêu : - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số . - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . II. Chuẩn bị : -HS xem lại cách giải hệ phương trình bằng pp thế - Gv chuâne bị bảng phụ III.Tiến trình lên lớp : : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1.Kiểm tra bài cũ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : Hoạt động 2: -GVyêu cầu học sinh cộng từng vế hai phương trình đã cho -GV nêu kết luận phương trình mới tạo thành cùng với một trong hai phương trình của hệ tạo thành một hệ tương đương với hệ đã cho -GV cho HS nhận xét về hệ số của tùng ẩn - Qua ví dụ 2 cách làm trên có cho một phương trình một ẩn không? Nêu cách giải quyết GVcho HS nêu tóm tắt cách giải GVhướng dẫn học sinh cách dùng máy tính bỏ túi để giải Hoạt động 3 .Luyện tập- củng cố. Hoạt động 4 .Hướng dẫn học ở nhà: + Nắm lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng + làm các bài tập: 20, 21 SGK HS:Tiến hành cộng HSviết hai hệ phương trình tương đương với hệ đó HS phát hiện tường hợp 1 Và tiến hành giải HSnêu cách giải quyết HS nêu tóm tắt cách giải HSthực hành I.Quy tắc cộng đại số : Dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương . Ví dụ : II. Áp dụng: 1/ Trường hợp 1: -Hệ số của cùng 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau Ví dụ : 2/ Trường hợp 2: Các hệ số cùng ản không bằng nhau hoặc đối nhau: Ví dụ: III. Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng: (SGK) IV. Giải hệ bằng máy tính bỏ túi (Sử dụng các loại máy tính Fx570;Fx570ES) TIẾT: 39 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu : Học sinh được củng cố hai phương pháp giải hệ phương trình (phương pháp thế và phương pháp cộng đại số). Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai phương pháp vào các bài tập. II/. CHUẨN BỊ: Các bài tập. Bảng phụ, phấn màu. III/ . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 21a trang 19: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. HĐ2: Sửa bài tập 22 trang 19: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. HĐ3: Sửa bài tập 24a trang 19: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh nêu cách giải khác. HĐ4: Sửa bài tập 26a trang 19: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. HĐ5: Sửa bài tập 27a trang 20: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên giới thiệu phương pháp đặt ẩn phụ như sách giáo khoa. 4) Củng cố: 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Làm các bài tập 21b, 23, 24b, 26b,c, d, 27b trang19, 20 . -Học sinh đọc đề bài. - Học sinh phát biểu: +Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. +Aùp dụng qui tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0. +Giải phương trình một ẩn vừa thu được rối suy ra nghiệm của hệ đã cho. -Học sinh đọc đề bài. - Học sinh phát biểu. b) Vậy hệ phương trình vô nghiệm. c) Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. -Cách giải 2: Đặt x+y=u; x-y=v Ta có hệ phương trình: => -Học sinh đọc đề bài. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. -Học sinh đọc đề bài. 1/.Sửa bài tập 21a trang 19: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; -). 2/.Sửa bài tập 22 trang 19: a) 3/.Sửa bài tập 24a trang 19: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; ). 4/. Sửa bài tập 26a trang 19: Vì A(2;-2) thuộc đồ thị nên 2a+b=-2 Vì B(-1;3) thuộc đồ thị nên –a+b=3 Ta có hệ phương trình: 5/. Sửa bài tập 27a trang 20: Đặt u=; v= => => TIẾT: 40 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I/. Mục tiêu : Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Học sinh có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa. II/. chuẩn bị: Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8. Bảng phụ, phấn màu. III.Tiến trình Lên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: -Yêu cầu học sinh trả lời ?1. Ví dụ 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Trong bài tốn vừa nêu, có hai đại lượng nào chưa biết? (là chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục của số cần tìm). -Theo giả thiết, khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại ta vẫn được một số có hai chữ số; Điều đó chứng tỏ cả hai chữ số ấy đều phải khác 0. -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán. -Yêu cầu học sinh làm ?2 (học sinh lên bảng giải hệ phương trình; thử lại). àTrả lời. HĐ2: Ví dụ 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Từ giả thiết của bài tốn ta thấy khi hai xe gặp nhau thì: xe khách đi trong bao lâu (1 giờ 48 phút) ; xe tải đi trong bao lâu (1 giờ +giờ) ? -Yêu cầu học sinh làm ?3 -Yêu cầu học sinh làm ?4 -Yêu cầu học sinh làm ?5 HĐ3: Củng cố: Từng phần. -.Rút kinh nghiệm: Học sinh còn lúng túng khi lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng èGiáo viên củng cố. - Học sinh trả lời ?1: Tóm tắt các bước giải: B1: Lập phương trình: -Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. B2: Giải phương trình. B3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của PT, nghiệm nào thỏa mãn ĐK của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. - HS làm ?2 - Học sinh đọc đề bài. Một chiếc xe tải đi từ TP Hồ Chí Minh đến TP Cần Thơ, quãng đường dài 189 km. Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP Cần Thơ về TP Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km. -Học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu các ?. HS làm bài 28: 1/.Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. Giải Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x. Chữ số hàng đơn vị là y Điều kiện: x và y là những số nguyên, 0<x9; 0<y9. Số cần tìm: =10x+y. Số sau khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại: =10y+x. Ta có hệ phương trình: Thử lại: 2.4-7=1 thỏa mãn 74-47=27 thỏa mãn. Vậy số cần tìm là: 74. 2/.Ví dụ 2: Giải Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h), ĐK: x>0, y>0. - Quãng đường xe khách đi trong (1 giờ 48 phút) giờ là: .y - Quãng đường xe tải đi trong 1 giờ +giờ là: (1+).x Ta có hệ phương trình: Thử lại: 49-36=13 thỏa mãn .36+.49=189 thỏa mãn Vậy: Vận tốc của xe tải là 36km/h Vận tốc của xe khách là: 49km/h. Bài 28 BTVN Bài 29,30 TIẾT: 41 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I/. Mục tiêu : Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Học sinh có kỹ năng giải các loại tốn được đề cập đến trong sách giáo khoa. II/. Chuẩn bị: Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8. Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình Lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Ví dụ 3: -Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 sách giáo khoa trang 22. -Giáo viên đi sâu phân tích bài toán và sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán để học sinh hiểu. -Yêu cầu học sinh làm ?6. -Yêu cầu học sinh làm ?7. (Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời) Hoạt động 2: Củng cố: Từng phần. -Các bài tập , 32 trang 23. Hoạt động 3 Hướng dẫn học tập ở nhà: Làm bài tập 33 à37 trang 24. -Học sinh đọc ví dụ 3 sách giáo khoa trang 22. -Từ giả thiết hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong cả đoạn đường (và được xem là xong 1 công việc), ta suy ra trong 1 ngày cả hai đội làm chung được (công việc). Số phần công việc mà mỗi đội làm được trong 1 ngày và số ngày cần thiết để đội đó hồn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi x là phần công việc làm trong 1 ngày của đội A; y là phần công việc làm trong 1 ngày của đội B. Điều kiện: x>0, y>0. HS làm ?6 Sau khi thử lại ta thấy kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy: Đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 40 ngày; đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 60 ngày. Nhận xét: Cách giải này dẫn đến hệ phương trình bâc nhất hai ẩn. Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm chung một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu? Giải Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện: x>0, y>0. Mỗi ngày đội A làm được: (công việc), độiB làm được (công việc). Ta có hệ phương trình: Đặt u=; v= => => Thử lại: thỏa mãn thỏa mãn Vậy: Đội A làm một mình hồn thành tồn bộ công việc trong 40 ngày; đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc trong 60 ngày. Luyện tập : Bài 32: BTVN Bài 31,33 - Xem trước bài 34,35,36, để tiết sau luyện tập TIẾT: 42 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu Học sinh được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Học sinh rèn luyện kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa. II/. Chuẩn bị: Ôn tập các bước giải toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8. Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình Lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 33 trang 24: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Trong mỗi giờ người thợ thứ nhất làm được mấy phần của công việc? Người thợ thứ hai làm được mấy phần của công việc? -Trong 3 giờ người thợ thứ nhất làm được mấy phần của công việc? - Trong 6 giờ người thợ thứ hai làm được mấy phần của công việc? -Hãy thiết lập hệ phương trình. -Giải hệ phương trình và trả lời. HĐ2: Sửa bài tập 34 trang 24: -Yêu cầu học sinh đọc đề b ... nh lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 36 trang 24: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu biểu thức biểu diễn số điểm của x lần bắn, mỗi lần bắn đạt 8 điểm; biểu thức biểu diễn số điểm của y lần bắn, mỗi lần bắn đạt 6 điểm. -Hãy thiết lập hệ phương trình. -Giải hệ phương trình và trả lời. HĐ2: Sửa bài tập 37 trang 24: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu biểu thức biểu diễn quãng đường vật đi nhanh đi trong 20 giây; quãng đường vật đi chậm đi trong 20 giây; quãng đường vật đi nhanh đi trong 4 giây; quãng đường vật đi chậm đi trong 4 giây? -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. HĐ3: Sửa bài tập 38 trang 24: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Hãy nêu biểu thức biểu diễn lượng nước chảy trong một giờ của từng vòi nước? -Hãy nêu biểu thức biểu diễn lượng nước chảy trong 10 phút (giờ) vòi thứ nhất? -Hãy nêu biểu thức biểu diễn lượng nước chảy trong 12 phút (giờ) vòi thứ hai? -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm. 4) Củng cố: -Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: -Làm các bài tập 39 à42 trang 25, 27. Ôn tập chương III. -Hai học sinh đọc đề bài. - Học sinh trả lời: + Số điểm của x lần bắn, mỗi lần bắn đạt 8 điểm là: 8x. + Số điểm của y lần bắn, mỗi lần bắn đạt 6 điểm là: 6y -Học sinh lên bảng thiết lập thiết lập hệ phương trình, sau đó giải hệ phương trình và trả lời. -Hai học sinh đọc đề bài. - Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nêu: +Quãng đường vật đi nhanh đi trong 20 giây là: 20x. +Quãng đường vật đi chậm đi trong 20 giây là: 20y. +Quãng đường vật đi nhanh đi trong 4 giây là: 4x +Quãng đường vật đi chậm đi trong 4 giây là: 4y. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. -Hai học sinh đọc đề bài. - Học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên nêu. -Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời. 1/.Sửa bài tập 36 trang 24: Gọi x là số thứ nhất; y là số thứ hai. Điều kiện x>0, y>0. Ta có hệ phương trình: Thử lại: 25+42+14+15+4=100 (10.25+9.42+8.14+7.15+6.4):100=8,69 thỏa mãn. Vậy số thứ nhất là 14; số thứ hai là: 4. 2/. Sửa bài tập 37 trang 24: Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s)(x>y>0). Ta có hệ phương trình: Thử lại: 20.3p -20.2p=20p thỏa mãn 4.3p+4.2p=20p thỏa mãn Vậy: Vận tốc vật chuyển động nhanh là 3p cm/s, và vận tốc vật chuyển động chậm hơn là 2p cm/s. 3/. Sửa bài tập 38 trang 24: Gọi thời gian chỉ mở vòi thứ nhất chảy đầy bể là x (giờ); thời gian chỉ mở vòi thứ hai chảy đầy bể là y (giờ). Điều kiện x>0; y>0. Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: (bể); vòi thứ hai chảy được: (bể). Trong 10 phút (giờ) vòi thứ nhất chảy được: (bể). Trong 12 phút (giờ) vòi thứ hai chảy được: (bể). 1giờ 20phút = Ta có hệ phương trình: Sau khi thử lại ta thấy kết quả thỏa mãn yêu cầu của bài toán. Vậy: Vòi thứ chảy đầy bể trong 2 giờ; Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 3 giờ. TIẾT: 44 ÔNTẬP CHƯƠNG III I/. Mục tiêu : -Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. -Củng cố và nâng cao các kỹ năng: Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II/. Chuẩn bị: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Ôn tập lí thuyết: -Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi: 1)Hãy nêu dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất hai ẩn? 2)Hãy cho biết tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của tập nghiệm đó? 3)Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? 4) Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số? 5)Nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ pt HĐ2: Sưả bài tập 40 trang 27: -Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời (nhóm 1, 2 làm câu a, nhóm 3,4 làm câu b, nhóm 5, 6 làm câu c; sau đó kiểm tra chéo kết quả). -Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số? HĐ3: Sửa bài tập 41b trang 27: -Giáo viên yêu cầu học sinh dùng ẩn phụ để giải phương trình đã cho. Giáo viên gợi ý để học sinh hiểu và biết đặt các ẩn phụ là các biểu thức nào? -Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số? Hđ4 -Củng cố Từng phần. - Hướng dẫn học tập ở nhà: -Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. -Làm các bài tập 42 à45 trang 27. 4) Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số: a) Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. b)Aùp dụng qui tắc cộng đại số để được hệ pt mới, trong đó có một pt mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0. c)Giải pt một ẩn vừa thu được rối suy ra nghiệm của hệ đã cho. 5)Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình: *Bước 1: Lập hệ phương trình: -Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng. -Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết. -Lập hệ hai phương trình biểu thịmối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2: Giải hệ hai pt nói trên. *Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ pt, nghiệm nào thích hợp với bài tốn và kết luận. c) Vậy hệ pt đã cho vô số nghiệm. I/.Ôn tập lí thuyết: 1)Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax+by=c (1),trong đó a, b và c là các số đã biết (a0 hoặc b0). 2)Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c. 3)Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế: a) Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn. b)Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho. II/.Sửa các bài tập: 1)Sưả bài tập 40 trang 27: Giải hệ phương trình: a) Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm. b) 2)Sửa bài tập 41b trang 27: Đặt u=; v= => => : TIẾT: 45 ÔNTẬP CHƯƠNG III(tiếp theo) I/. Mục tiêu -Củng cố và nâng cao các kỹ năng: Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II/. Chuẩn bị: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. Bảng phụ, phấn màu. III/.Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: : -Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi: Bài 41 : gợi ý nên đặt ẩn phụ ở câu b HĐ2: Sưả bài tập 43 đến 46 trang 27: Bài 43 : HS đọc đề bài , giáo viên tóm tắt và vẽ sơ đồ giải thích Cách gọi ẩn , đơn vị đo , lập hệ phương trình Bài 45 : GV : Đây là dạng toán công việc ,nên cho học sinh nhớ lại những điều đã dạy ở tiết 41 GV: kiểm tra và chọn nhóm chính xác trình bày ở bảng Bài 46 : Giải thích : vượt 15% tức là thực tế đạt Gợi ý cho học sinh gọi ẩn và lập hệ HĐ3: -Yêu cầu học sinh nêu lại tóm tắt cách giải bài toán bằng phương pháp lập hệ phương trình HĐ4 Củng cố: -ôn tập các kiến thức đã học trong chương III. - .Hướng dẫn học ở nhà. + Nắm lại các kiến thức đã học trong chương. + Xem lại các bài tập đẫ giải, nắm cách làm từng loại bài tập. + Chuẩn bị cho làm bài kiểm tra chương vào tiết sau -HS nêu lại kết quả ở bài 40,41,42 Bài 43 : HS đọc đề bài Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời sau đó kiểm tra chéo kết quả). cho học sinh tự lập hệ theo nhóm HS nhắc lại ý nghĩa vượt 15% là 100% + 15% Bài 40 : a) Vô nghiệm b) ( 2; -1) c) Vô số nghiệm Bài 41 : a) b) Bài 43 : Gọi V1 ( m/ phút ) là vận tốc của người xuất phát từ A ( V1>0) Gọi V2 ( m/ phút ) là vận tốc của người xuất phát từ B ( V2>0) Ta có hệ : Bài 45 : ( x, y nguyên dương ) Gọi x ( ngày ) là số ngày đội 1 làm xong công việc Gọi y ( ngày ) là số ngày đội 2 làm xong công việc Ta có Đs : Bài 46: Gọi x, y lần lượt là số tấn thóc mà hai đơn vị thu hoach được trong năm ngoái (x>0,y>0) Ta có hệ : ĐS : TIẾT: 46 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II/. Chuẩn bị: Ôn tập tất cả các kiến thức đã học. Chuẩn bị đề kiểm tra. III/.Tiến trình lên lớp: ĐỀ A: 1/. Giải hệ phương trình và minh hoạ bằng hình học: a) (3 điểm) 2/. Giải hệ phương trình b) (3 điểm) 3) Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 420m . Ba lần chiều rộng hơn hai lần chiều dài là 30m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường? (2 điểm) 4) Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? (2 điểm) ĐỀ B : 1/. Giải hệ phương trình và minh hoạ bằng hình học: a) (3 điểm) 2/. Giải hệ phương trình b) (3 điểm) 3/ Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 420m . Bốn lần chiều rộng hơn hai lần chiều dài là 120m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường? (2 điểm) 4/ Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 9 ngày rồi người thứ hai đến cùng làm tiếp trong 1ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? (2 điểm). ĐÁP ÁN (ĐỀ A): 1/. Giải hệ phương trình: a) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1) 0,5 điểm. Minh hoạ bằng hình học 1 điểm b) Điều kiện: 2x-y0; x+y0. Đặt u=; v= 0,5 điểm. => 0,5 điểm. => 0,5 điểm. Thỏa mãn điều kiện 0,5 điểm. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;-1) 0,5 điểm. 3) Gọi x (m) là chiều dài; và y (m) là chiều rộng sân trường hình chữ nhật. Điều kiện: x>0, y>0 0,5 điểm. Ta có hệ phương trình: Các giá trị tìm được thỏa mãn các điều kiện của bài toán. 1 điểm Vậy sân trường hình chữ nhật có chiều dài là 120m; chiều rộng là 90m 0,5 điểm. 4) Gọi x (ngày) là thời gian người công nhân thứ nhất sơn một mình xong công trình và y (ngày) là thời gian người công nhân thứ hai sơn một mình xong công trình. Điều kiện: x>0, y>0. 0,5 đ Trong 1 ngày cả hai người làm được: + (cv) Trong 9 ngày người công nhân thứ nhất làm được: (cv) 0,5 đ Ta có hệ phương trình: 0,5 đ Các giá trị tìm được thỏa mãn các điều kiện của bài toán. Vậy: Nếu sơn công trình một mình thì người công nhân thứ nhất làm xong trong 12 ngày; người công nhân thứ hai làmxong trong 6 ngày. 0,5đ. ĐỀ B : Biểu điểm và đáp án tương tự đề A
Tài liệu đính kèm: