Giáo án Tin học 7 - Tiết 25: Khám phá thế giới với phần mềm Earthe Explorer (Tiết 3) - Năm học 2010-2011

Giáo án Tin học 7 - Tiết 25: Khám phá thế giới với phần mềm Earthe Explorer (Tiết 3) - Năm học 2010-2011

I - Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.

2. Kỹ Năng

- Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.

3. Thái độ

- Thai độ tập trung, hứng thú học tập.

II - Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.

2. Học sinh: Tìm hiểu trước về phần mềm.

III - Tiến trình bài dạy

a - ổn định ( 1’ )

b - Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài mới )

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Tiết 25: Khám phá thế giới với phần mềm Earthe Explorer (Tiết 3) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :15/12/2010	
Ngày dạy: 16/12/2010
KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI PHẦN MỀM (T3)
EARTH EXPLORER ( thực hành)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kỹ Năng
- Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin trên bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ
- Thai độ tập trung, hứng thú học tập.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước về phần mềm.
III - Tiến trình bài dạy
a - ổn định ( 1’ )
b - Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong bài mới )
c - Bài mới ( 40’ )
HĐ của GV
Ghi Bảng
GV: Giới thiệu trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên các quốc gia, các thành phố, các hòc đảo trên biển.
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của
GV: Giới thiệu cho học sinh cách đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ của cá đường biên giới, các con sông, cácbờ biển.
GV: Giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ. 
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
? Khi ta chọn 2 địa điểm cần đo thì trên bản đồ sẽ xuất hiện gì?
- Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội.
GV: Đưa ra một số yêu cầu cho học sinh thực hành với các thao tác.
- Để các em so sánh với nhau.
- Nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất.
1. Xem thông tin trên bản đồ
2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ
- Xuất hiện bảng thônga báo kết quả khoảng cách tương đối giữa hai vị trí trênb ản đồ.
* Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối.
d - Củng cố ( 3’ )
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành, đánh giá ý thứ làm bài của từng máy.
e - Hướng dẫn về nhà ( 1’ )
- Thao tác lại trên máy tính nếu có điều kiện.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25.doc