Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số

Hãy nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7?

Hàm số có thể cho được bởi mấy dạng? Đó là những dạng nào?

GV: Lấy ví dụ cho học sinh thấy được các dạng của hàm số

GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ- kí hiệu trong hàm số.

GV: Cho hàm số hãy tính giá trị tương ứng của y tại các giá trị của x?

Cho hai học sinh lên bảng trình bày cách thực hiện

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 18: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/ 10/ 2012	
Ngày dạy: 17/ 10/ 2012
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
TIẾT 18:NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU 
– Về kiến thức cơ bản HS cần nắm:
+ Các khái niệm về “hàm số”; “biến số”; hàm số có thể cho bằng bảng bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của xthì có thể viết y = f(x), y = g(x), . . .
Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0; x1, . . . được kí hiệu là f(x0), f(x1), . . . 
+ Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
– Về kĩ năng, yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo hàm số y=ax.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số
Hãy nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7?
Hàm số có thể cho được bởi mấy dạng? Đó là những dạng nào?
GV: Lấy ví dụ cho học sinh thấy được các dạng của hàm số
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ- kí hiệu trong hàm số.
GV: Cho hàm số hãy tính giá trị tương ứng của y tại các giá trị của x?
Cho hai học sinh lên bảng trình bày cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu đồ thị của hàm số
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của ?2 . 
Hãy biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ?
GV: Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng.
GV: Đồ thị hàm số y = 2x có dạng đường nào?
GV: Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm số trên?
GV: Đêû vẽ đường thẳng ta cần vẽ mấy điểm?
GV: Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hàm số
 GV: Hướng dẫn HS làm ?3 
x
-2,5
-2
y = 2x + 1
-4
-3
y = -2x + 1
6
5
GV: Với các giá trị của x thì giá trị tương ứng của hàm số.
GV: Ta thấy các giá trị của x được sắp xếp như thế nào? Các giá trị của hai hàm số có gì đặc biệt khi các giá trị của x tăng?
GV: Nêu khái niệm đồng biến, nghịch biến cho học sinh năm vững bản chất của các hàm này.
GV: Cho HS nêu tổng quát SGK 
GV: Dùng kí hiệu ghi tổng quát
GV: Hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
1. Khái niệm hàm số
* Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x gọi là hàm số.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức.
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết:
y = f(x); y = g(x); y = h(x); . . .
Ví dụ: y = 2x +3 ta có thể viết 
y = f(x) = 2x + 3
khi x = 3 thì giá trị tương ứng của y là 9 ta viết : f(3) = 9
 ?1 Hướng dẫn 
Cho hàm số y = f(x) = 
Tính f(0); f(1); f(2); f(3); f(–2); f(–10).
Giải
f(0) = .0 + 5 = 5
f(1) = .1+5 =
f(2) = .2+5 = 6
f(3) = .3 + 5 =
f(–2)= .(–2) + 5 = 4
f(–10)= .(–10) + 5 = 0
2. Đồ thị của hàm số
 ?2 Hướng dẫn 
a. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy
b. đường thẳng OC là đồ thị của hàm số
y = 2x 
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
 ?3 Hướng dẫn 
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
-2
-1
0
1
2
3
4
4
3
2
1
0
-1
-2
a. Xét hàm số y = 2x +1. 
Hàm số y = 2x +1 xác định x R khi x tăng các giá trị tương ứng của y cũng tăng ta nói hàm số đồng biến trên R.
b. Xét hàm số y = -2x + 1. 
Hàm số y = -2x + 1 xác định x R khi x tăng các giá trị tương ứng của y giảm ta nói hàm số nghịch biến trên R.
Tổng quát 
(SGK)
x1,x2 R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2)
Thì y = f(x) là đồng biến trên R.
Nếu x1 f(x2)
Thì y = f(x) là nghịch biến trên R.
4. Củng cố
– Đồ thị của hàm số là gì?
– Các kí hiệu f(0); f(1); f(2); . . . nói lên điều gì?
– Căn cứ vào yếu tố nào để xác định hàm số đồng biến, nghịch biến?
5. Dặn dò
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 1; 2; 3 SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai tuan 9(3).doc