***
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- Rèn kĩ năng chính xác, nhanh gọn.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo án.
- Kiến thức về lập phương.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Tiết 15 Bài9: CĂN BẬC BA *** I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không. Biết được một số tính chất của căn bậc ba. Rèn kĩ năng chính xác, nhanh gọn. II/ Chuẩn bị: Giáo án. Kiến thức về lập phương. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Gv giới thiệu bài toán như sgk. Lưu ý: 1lít = 1 dm3 . Từ đó dẫn đến định nghĩa căn bậc ba. Cho hs giải ?1/ Từ đó gv hướng cho hs rút ra chú ý. Gv trình bày tính chất. Hướng dẫn hs làm vd2/; vd3. Cho hs giải ?2. a là cạnh hình lập phương => a3 = 64 => a = 4. ?1/ = 3 vì 33= 27. = -4 vì (-4)3= -64. = 0 vì 03= 0 . ?2/ Tính c1 12 : 4 = 3 c2/ = 3. 1/ Khái niệm về căn bậc ba: a/ Bài toán: b/ Định nghĩa: ( ghi như sgk). Kí hiệu: * Vd1/ (Hs ghi bài làm ?3) c/ Chú ý: * Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. * = = a với mọi a. * Căn bậc của số dương là số dương. Căn bậc của số âm là số âm. Căn bậc của số 0 là số 0 2/ Tính chất: a< b ĩ Với b, ta có Vd2/ So sánh 2 và Ta có 2 = => < Vậy 2 < Vd3/ Rút gọn - 5a = 2a – 5a = -3a 4/ Củng cố: Cho hs hoạt động nhóm BT 67, 68, 69. Sau đó yêu cầu nhóm cử đại diện sửa bài, cả lớp nhận xét. 68/ Tính a/ = 3 + 2 – 5 = 0. 69/ So sánh b/ có ; => . Vậy 5/ Dặn dò: Hs học bài, làm BT còn lại. Ôn tập chương I. Hệ thống lại các phép biến đổi và rút căn bậc hai. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: