Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1+2+3 - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1+2+3 - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu

HĐ 2: Căn bậc hai số học.

Như các em đã biết 9 là bình phương của 3, 4 là bình phương của 2. Vậy nói ngược lại 3 là gì của 9 ?, 2 là gì của 4 ?

Từ đó GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai của số thực

GV cho HS làm ?1

GV giới thiệu :

Định nghĩa căn bậc hai số học

GV yêu cầu một vài HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học

GV giới thiệu chú ý

GV cho HS thực hiện ?2

GV giới thiệu thuật ngữ “khai phương” và phép khai phương

GV: Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?

Cho HS làm ?3

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1+2+3 - Năm học 2010-2011 - Lê Đức Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/08/2010
 Ngày dạy: 23/08/2010
Tuần 1:
CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
Tiết 1:
CĂN BẬC HAI
 I/ Mục tiêu
Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm.
Kĩ năng: Biết được liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương), nắm được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
 II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Bảng phụ ghi sẳn bài tập, định nghĩa, máy tính bỏ túi.
Học sinh : Ôn tập về căn bậc hai đã học ở lớp 7 và máy tính bỏ túi.
 III/ Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
 IV/ Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Hướng dẫn phương pháp học tập môn toán:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu chương trình.
-GV giới thiệu chương trình đại số 9 và cách sử dụng SGK, vỡ, dụng cụ học tập.
GV giới thiệu chương I: Ở lớp 7 chúng ta đã học về KN căn bậc hai. Trong chương I này ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai, căn bậc ba. 
Nội dung bài học hôm nay là “ Căn bậc hai”
HĐ 2: Căn bậc hai số học.
Như các em đã biết 9 là bình phương của 3, 4 là bình phương của 2. Vậy nói ngược lại 3 là gì của 9 ?, 2 là gì của 4 ?
Từ đó GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai của số thực 
GV cho HS làm ?1
GV giới thiệu :
Định nghĩa căn bậc hai số học
GV yêu cầu một vài HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học
GV giới thiệu chú ý
GV cho HS thực hiện ?2
GV giới thiệu thuật ngữ “khai phương” và phép khai phương
GV: Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
Cho HS làm ?3
HĐ 3: So sánh các căn bậc hai số học (12’).
GV: Cho a,b 0.
Nếu a< b thì so với như thế nào?
GV ta có thể chứng minh được; Với hai số a và b không âm , nếu < thì a<b 
GV giới thiệu định lý ở SGK.
VD: So sánh 2 và 
Cho HS tự đọc VD 2 và làm ?4, ?5.
HĐ 4: Luyện tập.(12’)
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3( SGK -Tr6)
GV hướng dẫn HS thực hiện làm bài 5 (SGK – Tr7)
Cạnh hình vuông là x (m)
Tìm diện tích hình vuông
Tìm diện tích hình chữ nhật
Theo đề bài ta có phương trình nào ?
Giải phương trình trên
Chọn kết quả thích hợp và trả lời
HS nghe giáo viên giới thiệu.
HS ghi bài.
-HS trả lời các câu hỏi của GV.
HS làm ?1
HS đọc định nghĩa căn bậc hai số học trong SGK
HS theo dõi và ghi bài.
HS thực hiện ?2
HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương.
HS thực hiện ?3
HS trả lời:
Nếu a< b thì < 
HS theo dõi SGK.
HS thực hiện ?4 và ?5 (SGK-Tr 6)
HS làm bài tập 3(SGK-Tr6)
HS trả lời câu hỏi 
x > 0
Diện tích hình vuông :
x2 (m2) (1)
Diện tích hình chữ nhật :
3,5 . 14 = 49 (m2) (2)
x2 = 49
x = 7 hay x = -7
Ta chỉ chọn x = 7
Chương1: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
§1: CĂN BẬC HAI
1 - Căn bậc hai số học
-Căn bậc hai số hcọ của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số dương ký hiệu là, số âm ký hiệu là.
Ví dụ:, 
- Số 0 có dúng mọt căn bậc hai là chính nó. 
?1: a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b. ;, c.;, 
d. ; 
Định nghĩa: (SGK)
Chú ý : (SGK – Tr 4)
?2:a.vìvà
?3:
2 - So sánh các căn bậc hai số học
Định lý : 
Với hai số a và b không âm, ta có a < b < 
Bài tập 3(SGK-Tr6)
b/ x = 1,73205
c/ x = 1,8708
d/ x = 2,0297
4. Củng cố từng phần
5. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm.
Làm các bài tập 1; 2; 4 SGK
Học thuộc lòng bình phương các số tự nhiên từ 1 đến 20
Đọc trước “Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức : ”
-----------------–&—---------------
 Ngày soạn: 20/08/2010
 Ngày dạy: 26/08/2010
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
 I/ Mục tiêu
Kiến thức: + HS biết cách tìm điều kiện xác định của biểu thức dạng 
 + Có kỹ năng tìm điều kiện xác định của biểu thức dạng 
Kĩ năng: + Biết cách chứng minh hằng đẳng thức 
 + Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
 II/ Chuẩn bị : 
GV: Bảng phụ ghi chú ý và bài tập.
HS: Ôn tập định lý Py - ta - go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
 III/ Phương pháp:
Phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
 IV/ Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi
1 - Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học ?
2 - Tìm căn bậc hai số học của 36; 0,25; 26; 225
3 - Tìm x biết = 3
4 - Tìm x biết x2 = 5
GV nhận xét câu trả lời của HS
HS thứ nhất trả lời câu 1, 2
HS thứ hai trả lời câu 3, 4
3. Bài mới
Gv nêu vấn đề :
Trong tiết học trước các em đã biết được thế nào là căn bậc hai số học của một số và thế nào là phép khai phương . Vậy có người nói rằng “Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu”. Tại sao người ta nói như vậy ? Bài học hôm nay về “Căn bậc hai và hằng đẳng thức ” sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Căn thức bậc hai.(12’)
GV cho HS làm ?1
GV:Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2.
25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
GV yêu cầu HS đọc phần tổng quát SGK.
GV giới thiệu ví dụ 1, chỉ phân tích tên gọi ở 1 biểu thức
Em hãy cho biết tại các giá trị nào của x mà em tính được giá trị của ?
GV chốt lại và giới thiệu thuật ngữ “điều kiện xác định” hay “điều kiện có nghĩa”
GV cho HS làm ?2 trong SGK
GV cho HS củng cố kiến thức trên qua bài 6a, 6b
GV nhắc lại cho HS
 	 	 B
	 A, B cùng dấu
HĐ 2: Hằng đẳng thức (18’)
GV cho HS làm bài ?3
Cho HS quan sát kết quả trong bảng và so sánh và a. GV chốt lại : bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu.
Vậy bằng gì ?
Ta hãy xét định lý “Với mọi số thực a, ta có : 
GV hướng dẫn, HS chứng minh định lý
GV trình bày ví dụ 2, nêu ý nghĩa : không cần tính căn bậc hai mà vẫn tính được giá trị biểu thức căn bậc hai
GV yêu cầu HS dựa vào VD 2 để làm bài tập 7/10
GV trình bày VD 3a
GV trình bày VD 4a và hướng dẫn HS làm VD 4b
GV cho HS làm bài 8
A nếu A 0
-A nếu A < 0
GV chốt lại cho HS
GV: Người ta còn vận dụng hằng đẳng thức vào việc tìm x
GV cho HS thực hiện bài 9 theo nhóm.
HS thực hiện ?1
HS đọc phần tổng quát.
HS thực hiện VD 1
x = 0 
x = 3 
x = 12 
x=-12 không tính được vì số âm không có căn bậc hai
HS trả lời câu hỏi
HS thực hiện ?2
HS thực hiện bài 6a, b
6a có nghĩa khi (vì a > 0)
Vậy có nghĩa khi 
6b có nghĩa khi 
Vậy có nghĩa khi 
HS thực hiện ?3
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
HS chứng minh định lý
HS thực hiện bài 7/10
a/ 
b/ 
c/ -
d/ - 0,4
= -0,4.0,4
= -0,16
HS thực hiện VD 4b
HS làm bài 8 câu a, b
a/ 
= 2 - (vì 2 -> 0)
b/ 
= -(3 -) = - 3
HS đọc câu 5b của VD sau đó thực hiện câu 8cd
c/ 2 với a0
d/ 3=-3(a- 2)
(với a < 2 a - 2 < 0)
HS hoạt động nhóm làm bài 9 SGK-Tr11	
a/ 
x = 7 hay x = -7
b/ 
x = 8 hay x= -8
1 - Căn thức bậc hai
A
B
C
D
x
5
 ?1
Theo định lý Pitago ta có :
AB2 + BC2 = AC2
AB2 + x2 = 52
AB2 + x2 = 25
AB2 = 25 - x2
Do đó AB = 
Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2
Tổng quát (SGK –Tr8)
Với a là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định( hay có nghĩa) khi A
?2
 xác định 
khi 5 - 2x 0
2 . Hằng đẳng thức
Định lý : SGK
Chứng minh : SGK- Tr 9
VD 2 : SGK- Tr 9
Ví dụ 4 :
A nếu A 0
-A nếu A < 0
Từ định lý trên, với A là biểu thức ta có :
4. Củng cố từng phần
5. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững điều kiện để có nghĩa và hằng đẳng thức 
Hiêu cách chứng minh định lí với mọi a.
Làm các bài tập 7, 10, 11, 12 SGK.
----------------–&—---------------
 Ngày soạn: 21/08/2010
 Ngày dạy: 28/08/2010
Tiết 3: LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu
- HS được rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa,biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- Có kỹ năng về tính toán phép tính khai phương.
- Có kỹ năng giải bài toán về căn bậc hai.
 II/ Chuẩn bị : SGK
 III/ Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1 Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa ?
2 Thực hiện câu 12b, c, d
3 - Chứng minh định lý
 với a là số thực
4 - Tính
a/ 
b/ 
GV kiểm tra bài làm của HS, đánh giá và cho điểm
Hai HS lên bảng làm.
 HS1 làm câu a,b. HS2 làm câu c
HS dưới lớp theo dõi góp ý cho bài làm của bạn.
12/10
b/ có ý nghĩa khi -3x + 4-3x -4
c/ có ý nghĩa khi x > 1
d/ có nghĩa khi x + 10
(vì x2 )
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Cho HS trình bày lời giải các bài tập đã cho ở nhà 11
GV chốt lại cách giải bài 11
GV cần lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính
Sau khi HS sửa bài 13b, c GV cho HS làm tại lớp bài 13a, 13d theo nhóm
GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại cho HS nắm vững :
- Khi rút gọn biểu thức phải nhớ đến điều kiện đề bài cho
- Lũy thừa bậc lẻ của một số âm
GV cho HS sửa bài 14b, c,d.
GV gọi 1 HS đọc kết quả bài 14d để kiểm tra
GV hướng dẫn HS cách 2 : biến đổi thành
x2 - = 0
quy về phân tích :
(x -)(x +) = 0
Từ đó tìm nghiệm của pt
GV hướng dẫn HS cách làm
- Tìm cách bỏ dấu căn
- Loại bỏ dấu GTTĐ
- Ôn công thức giải pt có chứa GTTĐ
HS lên bảng sửa bài tập 11
HS lên bảng sửa bài tập 13b, 13c
Lớp nhận xét bài làm của bạn
HS lên bảng sửa bài
Cả lớp làm bài 14d
HS làm việc theo nhóm
Nhóm nào làm nhanh, cử đại diện lên bảng sửa
11/11 Tính :
a/ 
= 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22
b/ 36 :
= 36 :
= 36 : 
= 36 : 
= 36 : 18 – 13 = 2 – 13 = -11
c/ 
d/ 
13/10 Rút gọn biểu thức
a/ 2
= -2a - 5a
= -7a (a < 0)
b/ với a 
Ta có : 
= = 5a + 3a = 8a (a 
c/ với a bất kì
Ta có :
 = = 3a2 + 3a2 = 6a2 
(vì 3a2
d/ 5 - 3a3 với a bất kì
Ta có :
5 - 3a3 = 5- 3a3
 = 5- 3a3
Nếu a < 0 thì a3 < 02a3 < 0
Ta có : 
Do đó :
5 - 3a3 = 5(-2a3) - 3a3= -13a3
14/11 Phân tích thành nhân tử
b/ x2 - 6 = x2 - ()2
 = (x -)(x +)
c/ x2 + 2x + 3
= x2 + 2x + ()2= (x +)2
d/ x2 - 2x + 5
= x2 -2x + ()2= (x - )2
15/10 Giải phương trình
a/ x2 - 5 = 0 x2 = 5
 x1 = ; x2 = -
b/ x2 - 2+ 11 = 0
(x - )2 = 0
x - = 0
x = 
4. Củng cố từng phần
5. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập lại kiến thức của bài 1 và 2.
- Xem lại các bài tập đã giải .
- Xem trước bài 3.
------------–&—--------------
BGH duyệt
Ngàythángnăm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 9 TUAN 1.doc