Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề 1 đến 3 - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề 1 đến 3 - Năm học 2008-2009

-Gọi 1 hs lên bảng xác định các giao điểm với các trục toạ độ.

-Dưới lớp làm ra bảng nhóm.

-Nhận xét?

-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ.

-Dưới lớp làm vào vở.

-Kiểm tra học sinh dưới lớp.

-Nhận xét?

-Xác định các điểm A, B, C?

-Nhận xét?

-ABC là gì? đã biết các yếu tố nào?

-Tính chu vi? Diện tích?

-Nhận xét?

-GV nhận xét.

-Nêu hướng làm?

-Nhận xét?

-GV nhận xét.

-Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng nhóm.

-đưa 2 bài làm lên bảng phụ.

-Nhận xét?

-Gọi 2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s.

-Nhận xét?

-Cho hs thảo luận theo nhóm.

-Quan sát độ tích cực của hs.

-đưa bài của 3 nhóm lên bảng phụ.

-Nhận xét.

GV nhận xét.

-1 hs lên bảng xác định các giao điểm.

-Dưới lớp làm ra bảng nhóm.

-Nhận xét .

-1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ.

-Dưới lớp làm vào vở.

-Nhận xét.

A(1; 0) , B(3; 0), C(1; 2).

- là vuông.

- biết độ dài các cạnh.

-Một hs tính chu vi, diện tích.

-Nhận xét.

- Thay x = 4, y = 11 vào h/s, tìm b.

- .thay x = -1, y = 3 vào h/s , tìm a.

-1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng nhóm.

-Quan sát bài làm trên bảng và bảng phụ.

-Nhận xét.

-2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s.

-Nhận xét?

-Thảo luận theo nhóm.

-Quan sát bài làm trên bảng phụ.

-Nhận xét.

-Bổ sung.

 

doc 24 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chủ đề 1 đến 3 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/02/2009
Ngày dạy: 04/02/2009
 Chủ đề 1
Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
 Tiết 01 /21: Luyện tập về cách vẽ đồ thị 
 Hàm số y=ax + b (b # 0 )
I) Mục tiêu:	
 1) Kiến thức: 
 + Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a≠0).
 + Tính chu vi, diện tích phần hình giới hạn bởi đồ thị các hàm số dạng y=ax+b. 
 + Tìm các hệ số a,b trong công thức hàm số khi biết đồ thị hàm số đi qua một số điểm có tạo độ cho trước.
 2) Kĩ năng: Giải bài tập, vẽ đồ tị hàm số.
 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác.
II) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ mặt phẳng tọa độ.
 Hs: Chuẩn bị bài tập.
IV) Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (5’)
Cho hàm số y=ax+b (a≠0) Hs: Hàm số y=ax+b (a≠0)
? Hàm số xác định trong khoảng nào ? + Hsố xác định với mọi x thuộc R.
? Khi nào hsố đồng biến? nghịch biến? + Hsố đồng biến khi a >0.
? Đồ thị hsố là đường ntn ? cách vẽ ? Hsố nghịch biến khi a <0.
 + Đồ thị hsố là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có 
 Tung độ b và cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ 
 3 )Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Giải bài tập 
 Chữa bài 15:
Cho mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đồ thị hàm số đã cho.
? Tứ giác OABC có là hình bình hành không?
Vì sao ?
=> Chữa bài 16:
Yêu cầu hs vẽ đồ thị hai hàm số và tìm tọa độ điểm A ?
? Yêu cầu hs làm ý c: tính diện tích DABC ?
Hs1: vẽ đồ thị các hàm số.
a) Hsố: y=2x. 
Với x=0 => y=0 ta có điểm O(0;0)
Với x=1 => y=2 ta có điểm (1;2)
 Hsố: y=2x+5.
Với x=0 => y=5 ta có điểm (0;5)
Với y=0 => x=-2,5 ta có điểm (-2,5;0)
 Hsố: y=x
Với x=0 => y=0 ta có điểm O(0;0)
Với x=3 => y=-2 ta có điểm (3;-2)
 Hsố: y=x+5 
Với x=0 => y=5 ta có điểm (0;5)
Với y=0 => x=-7,5 ta có điểm (-7,5;0)
Hs3: OABC là hình bình hành vì đường thẳng y=2x//y=2x+5 và..
Hs2: vẽ và tìm tọa độ điểm A.
a) Hsố: y=x
Với x=0 => y=0 ta có điểm (0;0)
Với x=1 => y=1 ta có điểm (1;1)
 Hsố: y=2x+2
Với x=0 => y=2 ta có điểm (0;2)
Với y=0 => x=-1 ta có điểm (-1;0)
c) Điểm C(2;2)
 Ta có SABC =.4.2=4 (cm2).
Bài15:
 y
 •
 B • 5
 • A
 •
 2•
 C • 1 3 x
 • • • • • • • • • • • 
 -2,5 • O 7,5
 -2•
 •
Bài16:
 y
 •
 y=2 B• 2 C
 -1 •
 • • • • • • •
 • O x
 A • -2
 •
HĐ3: Hướng dẫn chuẩn bị bài (3’)
=> Yêu cầu học sinh đọc trước bài 4 sgk.
 BTVN: 18,19 sgk
 15,16,17 sbt.
Ngày soạn: 04/02/2009
Ngày dạy: 05/02/2009
Tiết 02 /21: Luyện tập về cách vẽ đồ thị 
 Hàm số y=ax + b (b # 0 )
B.mục tiêu
Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai 
 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
II. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
1.Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax + b với a 0, b 0?
Vẽ đồ thị h/s y = 2x + 5.
2.Vẽ đồ thị h/s y = .
	III. Dạy học bài mới:(30 phút).
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
-Gọi 1 hs lên bảng xác định các giao điểm với các trục toạ độ.
-Dưới lớp làm ra bảng nhóm.
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ.
-Dưới lớp làm vào vở.
-Kiểm tra học sinh dưới lớp.
-Nhận xét?
-Xác định các điểm A, B, C?
-Nhận xét?
-ABC là gì? đã biết các yếu tố nào?
-Tính chu vi? Diện tích?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Nêu hướng làm?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng nhóm.
-đưa 2 bài làm lên bảng phụ.
-Nhận xét?
-Gọi 2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s.
-Nhận xét?
-Cho hs thảo luận theo nhóm.
-Quan sát độ tích cực của hs.
-đưa bài của 3 nhóm lên bảng phụ.
-Nhận xét.
GV nhận xét.
-1 hs lên bảng xác định các giao điểm.
-Dưới lớp làm ra bảng nhóm. 
-Nhận xét .
-1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên cùng một hệ trục toạ độ.
-Dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
A(1; 0) , B(3; 0), C(1; 2).
-là vuông.
-biết độ dài các cạnh.
-Một hs tính chu vi, diện tích.
-Nhận xét.
-Thay x = 4, y = 11 vào h/s, tìm b.
-..thay x = -1, y = 3 vào h/s , tìm a.
-1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng nhóm.
-Quan sát bài làm trên bảng và bảng phụ.
-Nhận xét.
-2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s.
-Nhận xét?
-Thảo luận theo nhóm.
-Quan sát bài làm trên bảng phụ.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 17.tr 51 sgk. Vẽ đồ thị hai h/s y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
*Vẽ đt h/s y = x + 1.
-Giao Oy : x = 0 ta có y = 1,
 -Giao Ox: y = 0 ta có x = -1, vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 1) và ( -1;0).
*Vẽ đt h/s y = - x + 3.
-Giao Oy : x = 0 ta có y = 3, 
-Giao Ox: y = 0 ta có x = 3, vậy đồ thị hs đi qua hai điểm ( 0; 3) và (3 ;0).
Đồ thị:
b) Dựa vào đồ thị ta thấy A(1; 0), B(3; 0), C(1; 2).
c) Dễ thấy ABC vuông tại A có AB = AC =2 nên BC = 2.
Vậy: 
Chu vi ABC là 2+ 2 + 2 = 4 + 2cm 
Diện tích ABC là cm2.
Bài 18 tr 52 sgk. 
a) Thay x = 4, y = 11 ta có :
11 = 3.4 + b b = -1.
Vậy h/s đã cho là y = 3x – 1 .
 (Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ).
b) Vì đt hs y = ax + 5 đi qua điểm A( -1;3) nên ta có :
a.(-1) + 5 = 3 a = 2
Vậy h/s đã cho là y = 2x + 5.
(Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ).
Bài 19 tr 52 sgk.
Cách vẽ :
-Xác định điểm A(1; 1).
-vẽ (O, OA) cắt Ox tại điểm .
-Xác định điểm B(; 1).
-Vẽ (O, OB) cắt Oy tại điểm .
-Vẽ đt đi cắt trục Ox tại -1, cắt trục Oy tại . đường thẳng đó chính là đồ thị của hàm số y = x + .
 IV. Củng cố (7 phút)
?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
Vẽ điểm B(0; 2 ) , Qua B vẽ 1 đt // Ox , cắt đt y = x tại C. Tìm toạ độ C và SABC.
Ngày soạn : 10/02/09
Ngày giảng : 11/02/09 
Tiết 3 /T22
Luyện tập tính chất về đường thảng song song 
và đường thảng cắt nhau
A. Mục tiêu
Củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
Biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể.
Xác định được các giá trị của tham số để các đường thẳng song song nhau, cắt nhau, trùng nhau.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập,bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp:( )
II. Kiểm tra bài cũ 
1.Cho hai đường thẳng y = ax + b (a 0) (D) và y = a’x + b’ (a’ 0) (D’). Nêu đk để (D) và (D’) cắt nhau? Trùng nhau? Song song nhau?
III. Dạy học bài mới: 
HĐ1_Giải bài tập 23, 26 
GV: Yêu cầu hs1 trình bày:
GV: ý a còn cách giải nào khác không ?
GV: Yêu cầu hs2 làm bài 26.
GV: ? Trình bày cách làm ?
GV: Nhận xét và xưa sai nếu cần
HĐ2 _ Giải bài tập 25 
GV: ? Nhận xét đồ thị hai hsố này ?
GV: Muốn vẽ đồ thị hsố ta làm ntn?
GV: M(xM;1) thuộc đồ thị hsố y= => tọa độ điểm M phải ntn ? => xM=?
N(xN;1) thuộc đường thẳng 
y=- ta có xN=?
IV. Củng cố chuẩn bị bài sau: 
- Đọc trước bài 5.
- BTVN: 24 SGK; 18,23 SB
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Xem lại cách giải các bt.
-Làm các bài 20,21,22 tr60 sbt.
-Ôn lại khái niệm tg, cách tính góc khi biết tg .
Bài23:
Cho hsố y=2x+b. tìm b 
Đồ thị cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ -3 => b=-3
Điểm A(1;5) thuộc đồ thị y=2x+b
 => tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình
 5=2.1+b b=3
Bài26:
Cho hsố y=ax-4. Tìm a ?
Đồ thị hsố cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng x=2 => y=2.2-1=3
 Vậy với x=2, y=3 ta có 3=2a-4 a=3,5
Đồ thị hsố cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ y=5 => 5=-3x+2 
 x=-1
 Với x=-1, y=5 ta có: 5=-a-4 a=-9
Bài25(55)
a) đồ thị hsố:
 y=- y y= 
 M 2 N y=1
 -3 O 3 x
tọa độ điểm M(xM;1), N(xn;1).
 M(xM;1) thuộc đồ thị hsố y= tọa độ điểm M thỏa mãn pt: 1= x=-1,5
Vậy M(-1,5;1).
 N(xN;1) thuộc đồ thị hsố y=- Tọa độ điểm N thỏa mãn pt: 1=- x=1,5
Vậy N(1,5;1)
Ngày soạn : 11/02/09
Ngày giảng : 12/02/09 
Tiết 4 /T22
Luyện tập tính chất về đường thảng song song và đường thảng cắt nhau
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức điều kiện về hai đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau, vuông góc với nhau.
 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức cơ bản vào bài tập có liên quan.
 Thái độ: Hứng thú học tập nghiêm túc tự giác.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra.
 Hs: Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà.
IV) Tiến trình dạy:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra: (13’)
 Cho hai hsố bậc nhất y=2x+3 và y=(2m+1)x+2m.
? Tìm điều kiện của m để hai đường thẳng y=2x+3 và y=(2m+1)x+2m
Cắt nhau.
Song song với nhau.
Hãy chứng tỏ rằng với mọi giá trị của m đồ thị hsố y=(2m+1)x+2m luôn đi qua điểm A(-1;-1).
Giải:
 Để y=(2m+1)x+2m là hsố bậc nhất thì 2m+1≠0 m≠
Hai đường thẳng cắt nhau 
Hai đường thẳng // 
Với x=-1 ta có y=(2m+1)(-1)+2m=-2m-1+2m=-1 vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm A(-1;-1) với mọi m.
Luyện tập: (30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Chữa bài 24
GV:Cho hs nghiên cứu đề bài.
GV: y/c hs Nêu hướng làm?
GV: Hai đt trên cắt nhau khi nào?
GV: Gọi 3 hs lên bảng làm bài, dưới lớp gv chia hs làm các phần a, b, c ra bảng nhóm.
GV:đưa 3 bài làm lên bảng phụ.
GV: Cho hs nhận xét lẫn nhau
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
HĐ2: Chữa bài 24 (SBT/60)
GV: Cho hs nghiên cứu đề bài.
GV: y/c hs lên bảng thực hiện
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
4. Củng cố chuẩn bị bài sau (1phút) 
Xem lai các dảng bài tập đã chữa
Làm các bài 23, tr60 sbt
HS: Nghiên cứu đề bài.
GV: Tìm đk để hai hs đã cho là bậc nhất.
GV: Tìm đk để 2 đt trên cắt nhau.
( khi 2m + 1 2).
HS:3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng nhóm.
HS: Quan sát bài làm trên bảng và bảng phụ và nhận xét.
Bài 24 tr 55sgk.
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3 .
Để hai hs trên là bậc nhất 2m + 1 0 m .
a) Để hai đt trên cắt nhau 2m + 1 2 2m 1 m .
Kết hợp điều kiện ta có hai đường thẳng trên cắt nhau m .
b) Để hai đường thẳng trên song song nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 3k m = và k -3.( Thoả mãn đk)
Vậy với m = và k -3 thì hai đường thẳng trên song song nhau.
c) Để hai đt trên trùng nhau 2m + 1 = 2 và 2k – 3 = 3k m = và k = -3.
Vậy với m = và k = -3 thì hai đt trên
Bài 24 tr 60 sbt.
Cho đt y = (k + 1)x + k. (d)
a)Để (d) đi qua gốc toạ độ (d) đi qua (0;0) (k + 1).0 + k = 0 k = 0.
b)Để (d) song song với đường thẳng y = (+1)x + 3 k + 1 = + 1 và k 3 
 k = và k 3 k = .
 Ngày soạn : 23/02/09
 Ngày giảng : 24/02/09 
Chủ đề 2
 Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết: 5/T24
Luyện tập cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
I. Mục tiêu
Biết cách biến đổi hệ pt bằng phương pháp thế.
Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế một cách thành thạo.
Vận dụng vào giải các bài tập một cách chính sác.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập,bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định
KTBC
-Mỗi hệ pt sau có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?
a)	
b) 
GV: nhận xét và cho điểm
Bài mới
HĐ1 ...  động cùng chiều sau 20s gặp nhau ta có pt:
 20y – 20x = 20 y – x = (1)
Chuyển động ngược chiều sau 4s gặp nhau ta có pt: 4x + 4y = 20 x+y = 5 (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ pt:
Vận tốc của hai vật lần lượt là 2(cm/s) và 3(cm/s).
IV. Củng cố (3 phút)
?Các dạng bài tập đã chữa trong tiết?
Giáo viên hướng dẫn bài 37 sgk.
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Ôn lại lí thuyết.
-Xem lại cách giải các bài tập.
 -Làm các bài 37, 38, 39 sgk tr 24, 25. 
 Ngày soạn : 16/03/09
 Ngày giảng : 17/03/09 
 Tiết: 8/T27
Luyện tập cách giải bài toán băng 
cách lập hệ phương trình (tiếp)
 I) Mục tiêu:
 Kiến thức: giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
 Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng chọn ẩn số, thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng => hệ phương trình. Giải hệ pt, kiểm tra điều kiện và trả lời bài toán.
 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
III) Chuẩn bị: 
 Gv: hệ thống bài tập, câu hỏi.
 Hs: chuẩn bị bài tập.
IV) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức; 
KTBC: Kết hợp với bài giảng
Bài mới
GV: Cho hs nghiên cứu đề bài.
GV: đưa lên bảng phụ bảng phân tích đại lượng.
GV: Gọi 1 hs lên điền bảng phân tích đại lượng.
GV: Gọi 1 hs lên bảng lập hệ phương trình, dưới lớp làm vào vở.
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: Gọi 1 hs lên bảng giải hệ phương trình.
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: đây là loại toán thực tế. Loại hàng có mức thuế VAT 10% nghĩa là gì?
 GV: Cho hs lên bảng thực hiện
GV: Hs dưới lớp làm ra bảng phụ
GV: đưa bài làm của các nhóm lên bảng
GV: cho hs tự nhận xét lẫn nhau
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: Cho hs nghiên cứu đề bài.
GV: Bài toán này giống bài toán nào đã học?
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng lập hệ pt.
GV:Dưới lớp làm vào vở.
GV: Gọi 1 hs lên bảng giiải hệ phương trình.
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 38 tr 24 sgk.
Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là x (h), thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể là y (h). đk x, y > .
Mỗi giờ vòi 1 cgảy được bể, vòi 2 chảy được bể. Mỗi giờ 2 vòi chảy được là bể. Nên ta có pt:
 (1).
Vòi 1 chảy một mình trong 10 phút được bể, vòi 2 chảy trong 12 phút được bể. Khi đó cả hai vòi chảy được bể ta có phương trình: (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
.
Giải hpt ta được (x = 2, y = 4) thoả mãn đk.
Trả lời: Vòi 1 chảy một mình hết 2 giờ đầy bể, vòi 2 chảy riêng hết 4 giờ đầy bể.
Bài 39/sgk_25
Gọi số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là x (tr)
‘’ ‘’ ‘’ thứ hai là y (tr)
Không kể thuế VAT. điều kiện: x>0, y>0
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất:
 triệu
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai là:
 triệu
Ta có pt: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 
Vậy số tiền phải trả không kể thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 0,5 triệu đồng, Cho loại hàng thứ hai là 1,5 triệu đồng.
Bài 42 tr 10 sbt.
Gọi số ghế dài của lớp là x (ghế) và số hs của lớp là y (hs).
ĐK: x, y N*; x > 1.
Nếu xếp mỗi ghế 3 hs thì 6 hs không có chỗ nên ta có pt:
y = 3x + 6.
Nếu xếp mỗi ghế 4 hs thì thừa ra một ghế ta có pt: y = 4(x – 1).
Vậy ta có hpt: 
Giải hpt ta được x = 10; y = 36 t/m
Trả lời: số ghế dài của lớp là 10 ghế, lớp có 36 học sinh.
IV. Củng cố 
Gv nêu lại các dạng bài tập trong tiết học.
-Hướng dẫn làm bài 46 sbt.
V.Hướng dẫn về nhà 
-Chuẩn bị tốt các kiến thức trong chương.
Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 40, 41, 42 sgk.
 Ngày soạn : 17/03/09
 Ngày giảng : 18/03/09 
Chủ đề 3
 Hàm số y=ax 2(a # 0 ) , phương trình bậc hai một ẩn
Tiết: 9/T27
Luyện tập cách vẽ đồ thị y=ax 2(a # 0 )
I) Mục tiêu:
 - Kiến thức: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0). Vẽ đồ thị hsố, tính giá trị của hsố theo giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
 - Kĩ năng: xác định điểm thuộc đồ thị hàm số theo điều kiện cho trước.
 - Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú học tập.
II) Chuẩn bị:
 Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy, thước thẳng.
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
? Nêu đặc điểm của đồ thị hsố y=ax2 (a≠0 )
? Muốn vẽ đồ thị của hsố ta phải làm gì ?
GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm
3. Bài mới
GV: Yêu cầu học sinh lập bảng giá trị tương ứng của x và y và vẽ đồ thị hàm số:
GV: Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
GV: Cho hs dưới lớp làm vào vở.
GV: Theo dõi hs dưới lớp.
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: Cho hs nghiên cứu đề bài.
GV: Cho hs thảo luận theo nhóm để tim ra lời giải
GV: đưa bài làm của 3 nhóm lên bảng 
GV: cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
 GV: Gọi 1 hs lên bảng thực hiện hs dưới lớp làm ra vở
GV: Cho hs dưới lớp nhận xét
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
HS: 
Lập bảng ghi giá trị tương ứng của x và y.
Biểu diễn các điểm (x;y) tương ứng trên mặt
phẳng tọa độ.
vẽ Parabol đi qua các điểm trên đc đồ thị
Bài 6sgk/50:
Hàm số y=f(x)=x2
a) Đồ thị hàm số:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
9
4
1
0
1
4
9
 y
 9
 4
 1
 -3 -2 -1 O 1 2 3 x
c) khi y = (0,5)2 thì x = 0,5. 
qua điểm x=0,5 trên trục hoành kẻ đt’ // Oy cắt đồ thị tại A. qua A kẻ đt’ // Ox cắt đồ thị tại điểm cần ước lượng giá trị.
Bài 9 sgk
y
y = 
y = 
x
Giao điểm hai đồ thị là: (3; 3) và (-6; 12)
Cách tìm: Tìm hoành độ giao điểm:
Cho Û x2 + 3x - 18 = 0
Û (x - 3)(x + 6) = 0 ị tìm ra hai giá trị của x sau đó thay x vào mọt trong 2 công thức để tìn ra y tức là tìm ra tung độ giao điểm.
Bài 10. sgk.
+) Khi x dựa vào đồ thị ta có GTNN của hàm số là y = 0, GHSN của hàm số là y = 16 khi x = 4. 
IV. Củng cố (7 phút)
Gv nêu lại các các dạng bài tập đã chữa trong tiết học
Tìm hệ số a khi biết đồ thị đi qua một điểm.
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-Làm các bài 9, 10, sbt
 Ngày soạn : 30/03/09
 Ngày giảng : 31/03/09 
 Tiết: 10/T29
Luyện tập cách giải phương trình bậc
 hai bằng cách áp dụng công thức nghiệm
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố pp giải pt bậc hai dựa vào công thức nghiệm của pt bậc hai.
 Giải pt bậc hai với hệ số bằng chữ.
 Kĩ năng: Giải pt bâc hai thành thạo, chính xác.
 Thái độ: Hứng thú học tập.
 II) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống câu hỏi, bài tập.
 Hs: chuẩn bị bài.
III) Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (10’)
Hs1:
? Viết công thức nghiệm của pt bậc hai: ax2+bx+c=0 (a≠0) ?
=> Giải bài tập 16(b,d) sgk/45.
3 . Bài mới
Hđ1_Giải các Pt: (10’)
GV: Y/c hs lên bảng thực hiện hs dưới lớp làm ra vở
Bài 1: Giải PT sau
a) 
b) 
c) 
Lưu ý:
GV : Cho hs cả lớp cùng nhận xét
GV: Nhận xét và bổ xung nếu cần
Hđ2_Giải pt có hệ số bằng chữ: (10’)
Bài 2 : Cho Pt:
a) Xác định các hệ số a, b, c
 b) Tìm giá trị của m đề pt có một nghiệm.
c)Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm kép 
GV: ? để pt (1) có một nghiệm thì D phải ntn ?
GV: ? D=0 muốn tìm m làm ntn?
GV:Yêu cầu Học sinh giải pt (2) để tìm giá trị của m.
GV : Cho hs cả lớp cùng nhận xét
GV: Nhận xét và bổ xung nếu cần
4._Củng cố ( 12’)
Bài3: cho PT:
Giải pt sau theo m:
 ( m là tham số)
Lưu ý: 
xét hai trường hợp m = 0 và m ≠0.
Trường hợp m≠0 phải xét ba trường hợp D0
GV:Yêu cầu Học sinh giải pt
GV : Cho hs cả lớp cùng nhận xét
GV: Nhận xét và bổ xung nếu cần
5. Dặn dò (1)
- Xem lai các dạng bài đã chữa
- BTVN: 21, 24, 25 sbt/41
HS: 3 hs lên bảng thực hiện
Bài1:
a) 
 Có D= 0 => pt có nghiệm kép x1=x2=
b) 
 Có D = => Pt đã cho vô nghiệm
c) 
 Có D= 
=> Pt có hai nghiệm phân biệt:; 
Bài2: Cho PT:
 (1)
Giải: 
ta có a = m , b = - 2(m – 1) , c = 2.
+ Nếu m = 0 thì pt (1) có dạng 
pt có một nghiệm x = - 1.
+ Nếu m ≠ 0 thì pt (1) là pt bậc hai có:
D= 
 Để pt (1) có một nghiệm (n0 kép) thì D = 0
 Hay: = 0 (2)
Giải pt (2) có D1=12 >0 vậy pt (2) có hai nghiệm phân biệt: m1= , m2 = 
Kết luận để pt (1) có một nghiệm thì m=0 hoặc m = 2 ± .
c) Với m = 2 ± thì pt (1) có nghiệm kép. 
Bài3: cho PT:
Giải: 
+ Nếu m = 0 pt (3) có dạng – 2x – 3 = 0 
 x= 
+ Nếu m ≠ 0 pt (3) là pt bậc hai có: D = 4(m+1)
 Nếu m+1<0 hay m< -1 pt (3) vô nghiệm
 Nếu m+1=0 hay m=-1 pt (3) có nghiệm kép
 x1=x2= - 2
 Nếu m+1>0 hay m> -1 pt (3) có 2 nghiệm phân biệt: x1=
 x2=
 Ngày soạn : 31/03/09
 Ngày giảng : 01/04/09 
 Tiết: 11/T29
Luyện tập cách giải phương trình bậc
 hai bằng cách áp dụng công thức nghiệm 
và công thức nghiệm thu gọn
I) Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về giải pt bậc hai bằng công thức nghiệm nói chung và công thức nghiệm thu gọn.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ pt.
Thái độ: nghiêm túc, hứng thú học tập.
 II) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bài tập và câu hỏi.
 Hs: Chuẩn bị bài tập.
III) Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra: (10’)
GV: ? Trình bày công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai
GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm
3. Bài mới
Hđ1_Giải phương trình 
Bài 1: Cho pt: (7’) 
a) Xác định hệ số a,b,c.
b) Giải phương trình.
GV: Y/c 1 hs lên bảng thực hiện , hs dưới lớp làm ra bảng phụ
GV: đưa 2 bài làm lên bảng và cho hs nhận xét lẫn nhau 
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hđ3: GiảI Pt chứa tham số 
Bài 2: Cho pt ẩn x:
Tính D’ ?
 b) Với giá trị nào của m thì pt có 2 n0, n0 kép, vô nghiệm ?
GV: cho hs hoạt động theo nhóm làm ra bảng phụ
GV : Cho hs cả lớp cùng nhận xét
GV: Nhận xét và bổ xung nếu cần
GV:Y/c 1 hs lên bảng thực hiện , hs dưới lớp làm ra vở
GV: Lưu ý: 
t tính bằng phút, v tính theo đơn vị km/h.
GV : Cho hs cả lớp cùng nhận xét
GV: Nhận xét và bổ xung nếu cần
4. Củng cố 
?Công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai?
Gv nêu lại các dạng toán đã chữa trong tiết.
 GV: Chữa bài 22 tr 49 sgk
GV: Nhận xét và bổ xung nếu cần
5.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Xem lại cách giải các bt.
-Làm các bài 32,33,34 sbt.
 Công thức nghiệm thu gọn:
 Xét pt: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
 Đặt b = 2.b’ ta có: D’ = b’2 – ac,
Nếu D’ >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: , 
Nếu D’ =0 thì phương trình có nghiệm kép 
Nếu D’ <0 thì phương trình vô nghiệm.
Bài1: Giải pt: 
 Giải:
a) 
 a = ; b = ; 
b) Có D = 
=> 
Bài 2
Có a=1, b’= - (m-1) , c=m2
a) D’=b’2-ac= (m-1)2 – m2= -2m+1
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi D’>0
 - 2m + 1> 0 m < 
 PT có nghiệm kép D’ =0 m = 
 PT vô nghiệm D’ m > 
Bài23sgk/50:
Vận tốc v (km/h) phụ thuộc vào thời gian 
t phút (0< t<10) bởi công thức:
a) khi t = 5 phút ta có v = 3.52–30.5+135=60 (km/h)
b) Khi v=120 (km/h) thì ta có 
Giải pt ta có
D’=20 => 
Cả hai giá trị của t đều thỏa mãn điều kiện vậy
 (phút) và (phút)
Bài 22 tr 49 sgk. (Không giải pt, xét số nghiệm của pt)
a) 15x2 + 4x – 2005 = 0
vì pt có a = 15 > 0, c = -2005 < 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt.
b) . Vì pt có hai hệ số a và c trái dấu nên pt có hai nghiệm phân biệt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon tot.doc