A/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về bất pt và bất pt bậc nhất một ẩn.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và giải pt bậc nhất một ẩn một cách thành thạo.
- HS làm toán cẩn thận, chính xác và khoa học.
* Mục tiêu riêng: HS biết giải pt bậc nhất một ẩn.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Thước, bảng phụ nhóm, dụng cụ học tập
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Tuần 30 LUYỆN TẬP NS: Tiết 62 ND: A/ MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về bất pt và bất pt bậc nhất một ẩn. - Rèn luyện kỹ năng tính toán và giải pt bậc nhất một ẩn một cách thành thạo. - HS làm toán cẩn thận, chính xác và khoa học. * Mục tiêu riêng: HS biết giải pt bậc nhất một ẩn. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, bảng phụ HS: Thước, bảng phụ nhóm, dụng cụ học tập C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ A/ Đề: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1) 1,2x < - 6 2) 2x + 4 > 3x + 3 B/ Đáp án: Làm đúng câu 1) (4đ); câu 2) (6đ): 1) Giải được bất pt (2đ) 1,2x < - 6 (1đ) (0,5đ) Vậy tập nghiệm của bpt trên là: (0,5đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng (2đ) ///////////////////// - 5 2) Giải được bất pt (4đ) 2x + 4 > 3x + 3 (2đ) (1đ) (0,5đ) Vậy tập nghiệm của bpt trên là: (0,5đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng (2đ) ///////////////////// 1 Hoạt động 2: Luyện tập 2/ Luyện tập * Bài 23/47 sgk Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 3 > 0 b) 3x + 4 < 0 c) 4 – 3x 0 d) 5 – 2x 0 - Gọi hai hs lên bảng làm bài tập trên - Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. - HS 1: Làm câu a) và b). a) 2x – 3 > 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: b) 3x + 4 < 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: - HS 2: Làm câu c) và d). c) 4 – 3x 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: d) 5 – 2x 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: * Bài 23/47 sgk Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 3 > 0; b) 3x + 4 < 0 c) 4 – 3x 0; d) 5 – 2x 0 Giải: a) 2x – 3 > 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: b) 3x + 4 < 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: c) 4 – 3x 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: d) 5 – 2x 0 Vậy tập nghiệm của bpt trên là: * Bài 23/47 sgk Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bpt nào? (Kể ba bpt có cùng tập nghiệm). | //////// 0 12 a) ////////////////// 0 8 b) - Gọi hai hs lên bảng làm bài tập trên - Nhận xét chung - HS1: Làm câu a) Tập nghiệm của bpt là: x 12. Có thể là 2x 24 và x + 4 16 - HS2: Làm câu b) Tập nghiệm của bpt là: x 8. Có thể là 3x 24 và x + 5 13 - Cả lớp theo dõi và nhận xét * Bài 23/47 sgk Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bpt nào? (Kể ba bpt có cùng tập nghiệm). ////////////////// 0 8 | //////// 0 12 a) b) Giải: a) Tập nghiệm của bpt là: x12. Có thể là 2x 24 và x + 4 16 b) Tập nghiệm của bpt là: x 8. Có thể là 3x 24 và x + 5 13 Hoạt đông 3: 3/ Củng cố: 3/ Củng cố: * Bài tập 31/48 sgk. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) b) c) d) - Gọi hs nêu cách làm câu a) * Bài tập 31/48 sgk. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) ; b) c) ; d) Giải: a) b) Hoạt đông 4: 4/ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Xem lại bài tập đã giải, tiếp tục giải bài tập còn lại ở sgk. - Nghiên cứu trước bài mới * Rút kinh nghiệm: .. ..
Tài liệu đính kèm: