Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 12 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 12 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.

- Hiểu quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.

- Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để chứng minh hai phân thức bằng nhau.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Cho ví dụ?

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 12 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 23
Ngày soạn: 
Đ2. Tính chất cơ bản của phân thức
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Hiểu quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để chứng minh hai phân thức bằng nhau.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? Cho ví dụ?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số?
? Quay lại ví dụ ở phần trên (phần kiểm tra bài cũ) xem các tử (mẫu) có nhân tử chung nào?
? Từ các ví dụ trên và tương tự tính chất cơ bản của phân số, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số?
 Giáo viên viết dạng tổng quát của tính chất.
*Củng cố: ?4
*HĐ2: Tìm hiểu quy tắc đổi dấu của phân thức:
? Từ kết quả của ?4.b, có nhận xét gì về sự “đổi dấu” của tử thức và mẫu thức?
*Củng cố: ?5
(Bảng phụ
hoạt động nhóm)
Giáo viên lưu ý học sinh: ta thường ghi các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến và hệ số cao nhất của mẫu không có dấu “–”
*HĐ3: Luyện tập:
F BT4 (SGK/t1/38)
(Hoạt động nhóm)
? Giải thích rõ nguyên nhân các cách làm sai của các bạn?!
a) Đ
b) S ()
c) Đ
d) S 
 Học sinh lần lượt thực hiện các yêu cầu của
?1, ?2, ?3
(Hoạt động nhóm)
Học sinh phát biểu tính chất cơ bản của phân thức
Học sinh lên bảng
a) 
= 
= 
b) 
?5
a) 
b) 
BT4 (SGK/t1/38)
a) 
b) 
c) 
d) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức: (SGK/t1/37)
 (M ≠ 0)
 (N là nhân tử chung của A, B)
2) Quy tắc đổi dấu:
(SGK/t1/37)
Củng cố:
? So sánh tính chất cơ bản của phân thức với tính chất cơ bản của phân số?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 5, 6 (SGK/t1/38)
BT 4_8 (SBT/t1/16+17)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 24
Ngày soạn: 
Đ3. Rút gọn phân thức
I/ Mục tiêu:
Từ tính chất cơ bản của phân thức, học sinh nắm vững quy tắc rút gọn phân thức.
Biết vận dụng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu thức.
Nhận biết một số sai lầm thường mắc phải khi rút gọn phân thức.
Vận dụng thành thạo vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ, ký tự.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất cơ bản của phân thức?
*áp dụng: Điền đa thức thích hợp (BT15.a – SGK/t1/38)
a) 	(đa thức cần điền: x2)
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu quy tắc rút gọn phân thức:
?! Phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số?
? ở BT5.a, em có nhận xét gì về biểu thức ở vế phải so với biểu thức ở vế trái của đẳng thức?
? Làm ?1?
? Thế nào là rút gọn phân thức?
? Để rút gọ phân thức , ta đã làm như thế nào?
? Tương tự, hãy làm ?2?
? Từ các ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân thức?
*HĐ2: áp dụng:
? Rút gọn phân thức ?
(Giáo viên hướng dẫn học sinh rút gọn – nêu từng bước tiến hành theo quy tắc)
*Củng cố: ?3
Giáo viên giới thiệu chú ý.
? Rút gọn phân thức ?
*Củng cố: ?4
(Bảng phụ
Hoạt động nhóm)
- Dùng ký tự tách phần nhân tử chung và riêng ị rút gọn bằng cách “lấy đi”
- Có thể giới thiệu cho học sinh về phân thức “tối giản” (phân thức chỉ có nhân tử chung là 1 và – 1)
*HĐ3: Luyện tập:
F BT7 (SGK/t1/39)
Rút gọn phân thức:
Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm
Có thể đua ra đáp án mẫu
Học sinh trả lời quy tắc rút gọn phân số
“Biểu thức ở VT bằng biểu thức ở VP nhưng đơn giản hơn”
Học sinh làm ?1
“Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức bằng nó nhưng đơn giản hơn”
Học sinh làm ?2
	= 
Học sinh phát biểu quy tắc rút gọn phân thức.
Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn giáo viên làm ví dụ 1 (SGK/t1/39)
?3 Rút gọn phân thức:
 = 
	 = 
?4 Rút gọn phân thức:
 = 
	 = – 3
Hoạt động nhóm.
a) 
b) 
= 
c) = 
	= 2x
d) 
= 
= 
= 
1) Quy tắc: (SGK/t1/39)
 (N là nhân tử chung của A, B)
2) Ví dụ:
Rút gọn phân thức:
VD1: 	 
	= 
	= 
	= 
*Chú ý: (SGK/t1/39)
VD2: 	 
	= = 
Củng cố:
? Rút gọn phân thức và rút gọn phân số giống và khác nhau như thế nào?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 8, 9, 11 (SGK/t1/40)
BT 9, 10, 11 (SBT/t1/17)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_12_le_tran_kien.doc