Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 81, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trần Đình Bá

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 81, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trần Đình Bá

A. Mục tiêu: HV:

+ Nắmđược khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

+ Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn.

B. Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị:

+ HV đọc trước bài học

+ GV Chuẩn bị phiếu học tập.

D. Tiến trình các bước lên lớp:

I. Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:

II. Kiểm tra bài cũ:

+ HS1 làm bài tập 3: HS2 làm bầi tập 5 (SGK).

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Thế nào gọi là phương trình bậc nhất một ẩn;Nó có nghjiệm như thế nào?

2.Triển khai bài dạy

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 81, Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Trần Đình Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81: §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHÁT MỘT ẨN
 VÀ CÁCH GIẢI.
	Người soạn: Trần Đình Bá.
	Trường THCS Lao Bảo.
A. Mục tiêu: HV:
+ Nắmđược khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
B. Phương pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
+ HV đọc trước bài học
+ GV Chuẩn bị phiếu học tập. 
D. Tiến trình các bước lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sỉ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1 làm bài tập 3: HS2 làm bầi tập 5 (SGK).
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề: Thế nào gọi là phương trình bậc nhất một ẩn;Nó có nghjiệm như thế nào?
2.Triển khai bài dạy
Hoạt động của GV & HV
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1( 10 phút)
Hình thành khái niệm
HV hảy nhận xét dạng của các phương trình sau:
2x – 1 =0.
1/2x +5 =0
0,4x – ¼ = 0A
- GV Mổi phương trình nêu trên là một phương trình bậc nhất một ẩn . Theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn?.
GV Nêu định nghĩa.(sgk).
GV: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Tại sao? (Bảng phụ)
a) x2- x – 5 = 0
 b) 
 c) 3x- 
 d) 
2x – 1 =0.
1/2x +5 =0
1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và 
a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) . Trong đó:
Ví dụ:
 c) 3x- 
 d) 
e) 2x – 1 =0.
f) 1/2x +5 =0
g)
Các phương trình:
a) x2- x – 5 = 0
b) Không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 2 (10 phút)
Hai quy tăc biến đổi phương trình.
Hãy thử giải các phương trình sau:
x – 4 = 0
¾ + x = 0
x/2 = - 1
0,1x = 1,5.
Chúng ta đả dùng tính chất gì để tìm x?
HV thảo luận “ Đối với phương trình a) ; b) ta dùng quy tắc chuyển vế đả học.
Phương trình c); d) ta dùng quy tắc nhân với cùng một số khác 0.
GV giới thiệu hai quy tắc biến đổi phương trình.
2.Hai quy tăc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế:(sgk).
b) Quy tắc nhân với một số: (sgk)
Hoạt động 3 (10 phút)
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
GV giới thiệu phần thưa nhận và cho HS đọc đọc lại.
HV thực hiện GPT 3x – 9 = 0 
Gọi một HV lên bảng trình bày. Lớp nhận xét và GV kết luận lại.
HV thực hiên ?3 ( Theo từng nhóm gọi một hs đứng tại chổ trả lời)
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
VD: GPT 3x – 9 = 0
Phương trình có duy nhất một nghiệm là x = 3
- Hay ta viết tập nghiệm của phương trình là S = .
*Tổng quát :
 Phương trình ax + b = 0 được giải như sau:
 S = 
*Áp dụng GPT: 
phương trìnhcó tập nghiệm là 
IV Củng cố:1) Bài tập 7; 8(a;c)
	 2) Bài tập 6:
Với S = 20 ta có:
 không phải là các phương trình bậc nhất một ẩn.
V. Dặn dò: Hướng dẩn về nhà BT8b; BT8d; BT9; Bài 11;12;17 SBT.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_81_bai_2_phuong_trinh_bac_nhat_mot.doc