Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Văn Bích

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Văn Bích

A. MỤC TIÊU:

 Nắm chắc các hằng đẳng thức A3+B3, A3-B3.

 Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập

 Rèn kỹ năng tính toán khoa học.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV : Bảng phụ

 HS : Xem trước các hằng đẳng thức

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sĩ số :

 Kiểm tra bài cũ :

Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng . Ap dụng tính : (2x2+3y)3.

Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu . Ap dụng tính : (x+3)3.

HS lên bảng trả lời và làm bài tập.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Nguyễn Văn Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 	§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC 
ĐÁNG NHỚ
MỤC TIÊU:
	Nắm chắc các hằng đẳng thức A3+B3, A3-B3.
	Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập
	Rèn kỹ năng tính toán khoa học.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Bảng phụ
	HS : Xem trước các hằng đẳng thức 
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sĩ số :
	Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một tổng . Aùp dụng tính : (2x2+3y)3.
Phát biểu hằng đẳng thức lập phương của một hiệu . Aùp dụng tính : (x+3)3.
HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Tìm kiến thức mới :
-Nêu [?], HS thực hiện. Từ đó rút ra
a3 + b3 
 = (a + b)(a2 – ab + b2 )
Với A và B là các biểu thức ta cũng có:
A3 + B3= ?
Lưu ý :
A2 – AB +B là bình phương thiếu của hiệu A- B
Nêu [?2]
Học sinh thực hiện [?]
(a +b)(a2 - ab +b2) =a3+b3
Học sinh ghi :
A3+ B3
= (A+B)(A2 – AB +B2)
Học sinh phát biểu
6.Tổng hai lập phương 
A3+B3= (A+B)(A2- AB+B2)
Quy ước 
A2 –AB + B2 
Là bình phương thiếu của hiệu A – B 
Hoạt động 2 :Rèn kỹ năng vận dụng 
Aùp dụng :
 a.Viết x3 + 8 dưới dạng tích 
 b. (x + 1)(x2 – x +1) dưới dạng tổng 
Có nhận xét gì về biểu thức a và biểu thức b 
Học sinh có thể tiến hành theo nhóm 
* Aùp dụng 
 x3 + 8 = x3 + 23
=(x + 2)(x2 – 2x +22)
* (x +1)(x2 – x +1 )
= x3 + 1
Hoạt động 3 :Tìm kiến thức mới 
Nêu[?3]
Từ đó rút ra 
a3 - b3 = ?
Yêu cầu học sinh trả lời miệng 
Với a và b là các biểu thức ta cũng có tương tự :
A3 – B3 
 = (A – B)(A2 + AB + B2) 
Lưu ý:
A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A +B
Nêu [?4] 
Học sinh thực hiện [?3]
(a – b)(a2 +ab + b2)
= (a3 – b3)
Học sinh trả lời 
(a3b3)
= (a-b)(a2 + ab + b2)
Học sinh trả lời và ghi:
A3–B3 = 
(A – B)(A2 + AB + B2)
Học sinh phát biểu 
7. Hiệu hai lập phương 
A3- B3=(A-B)(A2+AB+B2)
Quy ước A2 + AB + B2 là bình thiếu của tổng A + B
*Aùp dụng :
x3 - 8 = x3 - 23
= (x – 2)(x2+ 2x + 22)
Hoạt động 4 :Rèn kỹ năng vận dụng 
Sử dụng phiếu học tập 
Aùp dụng :
(x – 1)(x2 + x + 1)
Viết 8x3–y dưới dạng tích 
Đánh dấu “X” vào ô có đáp số đúng của :
 (x + 2)(x2 – 2x + 4)
x3 + 8
x3 – 8
(x –2)3
Cho học sinh nhận xét các biểu thức a, b và c
Học sinh có thể tiến hành theo nhóm 
Hoạt động 5 : Củng cố hệ thống kiến thức đã học 
Cho học sinh nhắc lại các đẳng thức đã học rồi ghi lên bảng 
Học sinh ghi hằng đẳng thức thức vào vở 
Bảng hằng đẳng thức đáng nhớ 
(A+B)2=A2 + 2AB+B2
(A- B)2= A2- 2AB+B2
A2-B2=(A-B)(A+B)
(A+B)3=A3+3A2B +3AB2+B3
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2 )
A3-B3=(A-B)(A2+ AB+B2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_7_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc