Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Chủ đề 1: Ôn tập đa thức - Năm học 2011-2012 - Trần Anh Nam

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Chủ đề 1: Ôn tập đa thức - Năm học 2011-2012 - Trần Anh Nam

1.HĐ 1: Nhân đơn thức với đa thức.

- yêu cầu 1 HS nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.

*.Bài 1:làm tính nhân

a)2x(x + 5)

b)

c)x(x +2) + x(3-x)

2.HĐ 2: giải toán tìm x

*).Bài 2:tìm x, biết

3.HĐ 3: Tính giá trị biểu thức

Bài 3: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau.

tại x = -5 và y = 3

- giáo viên theo dõi và hướng dẫn hoàn chỉnh.

4.HĐ 4: HDVN

- Ôn tập qui tắc nhân đa thức với đa thức.

- xem lại các bài tập đã giải ở lớp.

- làm các bài tâp:

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 8 - Chủ đề 1: Ôn tập đa thức - Năm học 2011-2012 - Trần Anh Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP ( ĐA THỨC)
 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tuần:1 
Tiết : 1
20/08/11
I. MỤC TIÊU :
1.kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2.kĩ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
3.thái độ: cẩn thận, chính xác trong thực hiện, tính toán ...
II.CHUẨN BỊ :
– HS : SGK, nháp
– GV: SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ 1: Nhân đơn thức với đa thức.
- yêu cầu 1 HS nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
*.Bài 1:làm tính nhân
a)2x(x + 5)
b)
c)x(x +2) + x(3-x)
2.HĐ 2: giải toán tìm x
*).Bài 2:tìm x, biết
3.HĐ 3: Tính giá trị biểu thức
Bài 3: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau.
tại x = -5 và y = 3
- giáo viên theo dõi và hướng dẫn hoàn chỉnh.
4.HĐ 4: HDVN
- Ôn tập qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
- làm các bài tâp:
- 1 hs nêu qui tắc. 
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-3HS thực hiện ở bảng
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-3HS thực hiện ở bảng
-HS ghi đề , nêu cách giải và thực hiện
- 1 HS thực hiện ở bảng
- HS theo dõi, nhận xét.
Qui tắc: A( B + C ) = A.B + A.C
Bài 1: giải
a)= 
 c)=
*).Bài 2:tìm x, biết
Bài 3: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau.
Giải
Ta có: 
Với x = -5 và y = 3, ta được:
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tuần:1 
Tiết: 2
20/08/11
I. MỤC TIÊU :
1.kiến thức: HS nắm chắc được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2.kĩ năng: 
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Biết vận dung vào các bài toán thực tế.
3.thái độ: cẩn thận, chính xác trong thực hiện, tính toán ...
II.CHUẨN BỊ :
– HS : SGK, nháp
– GV: SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ 1: luyện tập
*.Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
- GV yêu cầu 2hs thực hiện ở bảng.
- Các hs còn lại làm vào vở, sau đó nhận xét.
-GV hoàn chỉnh bài giải.
Bài 2: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
-GV: Thế nào là chứng minh giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến?
TL: Là rút gọn biểu thức và chứng tỏ rằng gtbt là một hằng số .
- GV yêu cầu 2hs thực hiện ở bảng.
- Các hs còn lại làm vào vở, sau đó nhận xét.
-GV hoàn chỉnh bài giải.
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau
 tại x = -5
- GV: Để tình giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào?
àTL: ta rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào và tính.
- GV yêu cầu 01 hs thực hiện ở bảng.
- Các hs còn lại làm vào vở, sau đó nhận xét.
-GV: theo dõi và hướng dẫn hoàn chỉnh.
4.HĐ 4: HDVN
- Ôn tập qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
- làm các bài tâp:
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-2 HS thực hiện ở bảng
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-HS nêu cách giải
-2 HS thực hiện ở bảng
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-HS nêu cách giải
01 HS thực hiện ở bảng
*.Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
Bài 2: Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
 Vậy giá trị của các biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
 Vậy giá trị của các biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau
 tại x = -5
Ta có : 
với x = -5, ta được :
P = -15x = -15. (-5) = 75
 Vậy với x = -5 thì P = 75
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Tuần: 2 
Tiết : 3
27/08/11
I. MỤC TIÊU :
1.kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2.kĩ năng:HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
3.thái độ: cẩn thận, chính xác trong thực hiện, tính toán ...
II.CHUẨN BỊ :
– HS : SGK, nháp
– GV: SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
1.HĐ 1: Nhân đa thức với đa thức.
- yêu cầu 1 HS nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
*.Bài 1: làm tính nhân
2.HĐ 2: giải toán tìm x
*).Bài 2: tìm x, biết
3.HĐ 3: Chứng minh
Bài 3: chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
- giáo viên theo dõi và hướng dẫn hoàn chỉnh.
4.HĐ 4: HDVN
- Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
- xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập tương tự ở sbt: 
BT11, BT12 / 4
- 1 hs nêu qui tắc. 
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-3HS thực hiện ở bảng
- HS ghi đề và giải ở vở BT
-3HS thực hiện ở bảng
-HS ghi đề , nêu cách giải và thực hiện
- 1 HS thực hiện ở bảng
- HS theo dõi, nhận xét.
Qui tắc: 
( A + B )( C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D
Bài 1: giải
*).Bài 2:tìm x, biết
Bài 3: chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Giải
ta có:
Vậy giá trị của biểu thức A = -5 không phụ thuộc vào giá trị của biến.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tuần:2 
Tiết: 4
27/08/11
I. Mục tiêu:
1. kiến thức : Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2, (a-b)2, a2-b2. 
 2. kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.
+ Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán.
3. thái độ: cẩn thận, chính xác trong thực hiện, tính toán ...
II. Phương tiện dạy học
-GV:Sgk, phiếu học tập+bảng phụ dạng bài 18 trang 11 sgk
-Hs:Ôn tập về 3 hằng đẳng thức đã học 
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra và chữa bài cũ.
Khai triển các hằng đẳng thức sau:
(A + B)2; (A – B)2; A2 – B2.
Nhận xét, đánh giá 
Nhấn mạnh Hs cách xác định 
A,B trong hằng đẳng thức
Hoạt động 2:Luyện tập
Vận dụng hằng đẳng thức đã học
Bài 1: Viết các biểu thức sau về dạng hằng đẳng thức đã học.
a.(2x-1)2=
b.=
c.(2x-1).(2x+1)=
Bài 21SGK.
Hướng dẫn biến đổi về dạng (A + B)2
Có thể giới thiệu
1. (a + b + c)2 = ..
2. (a-b-c)2= ................
Bài 2:Viết các biểu thức sau dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
*. Giáo viên theo dõi hướng dẫn, hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà :
-Các em vận dụng hằng đẳng thức để làm bài ở nhà: BT13, BT14 /4SBT.
-Tiết sau tiếp tục luyện tập
3 Học sinh thực hiện
Hs lên bẳng làm
.
Học sinh làm bài 21 tr12 sgk.
- 2 Học sinh thực hiện 
- 3 Học sinh thực hiện 
II:Baøi taäp luyeän
Bài 1: Vieát caùc bieåu thöùc sau veà daïng haèng ñaúng thöùc ñaõ hoïc.
Baøi 21 sgk /12
Giải
1. (a + b + c )2 
= {(a+b) +c}2
=a2 + b2 + c2 +2ab + 2ac + 2bc
2. (a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab-2ac-2bc
Bài 2:Viết các biểu thức sau dưới dạng hằng đẳng thức bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tuần: 3 
Tiết: 5
04/09/11
I. Mục tiêu:
1. kiến thức : Củng cố kiến thức các hằng đẳng thức đã học.
 2. kĩ năng: 
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính toán.
+ Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán.
3. thái độ: cẩn thận, chính xác trong thực hiện, tính toán ...
II. Phương tiện dạy học
-GV:Sgk, Sbt.
-Hs:Ôn tập về các hằng đẳng thức đã học.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
1. HĐ 1: Ôn tập lý thuyết
-Viết công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học?
-GV:yêu cầu 3hs lên bảng trình bày, hs còn lại ghi vào vở BT.
-GV: theo dõi, chấm vở BT hs và sửa bài.
2. HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1: tính
-GV:yêu cầu 3hs lên bảng trình bày, hs còn lại ghi vào vở BT.
-GV: theo dõi, chấm vở BT hs và sửa bài.
Bài tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau.
 tại x = 87 và y = 13
 tại x = 101
 tại x = 97
-GV:yêu cầu 3hs lên bảng trình bày, hs còn lại ghi vào vở BT.
-GV: theo dõi, chấm vở BT hs và sửa bài.
*)GV : chú ý cho hs là nên rút gọn biểu thức trước rồi mới thay giá trị của biến vào tính.
Bài tập 3: Biết số tự nhiên a chia cho5 dư 4. Chứng minh rằng chia cho 5 dư 1.
-GV: yêu cầu hs ghi đề bài vào vở.suy nghĩ cách giải.
-GV: gợi ý hs sử dụng định lý phép chia với dư để chứng minh.
à hs làm trong 5 phút rồi trình bày ở bảng.
-GV: theo dõi, sửa bài cho hs.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà :
-ôn tập lý thuyết và các bài tập đã giải.
-Các em vận dụng hằng đẳng thức để làm bài ở nhà: BT16, BT17 /4SBT.
-Tiết sau tiếp tục luyện tập
3hs lên bảng trình bày, hs còn lại ghi vào vở BT.
3hs lên bảng trình bày, hs còn lại ghi vào vở BT.
3hs lên bảng trình bày, hs còn lại ghi vào vở BT
 hs ghi đề bài vào vở.suy nghĩ cách giải.
01 hs đại diện trình bày .
Bài tập 1: tính
Bài tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau.
 tại x = 87 và y = 13
Ta có: 
 tại x = 101
Ta có:
 tại x = 97
Ta có:
Bài tập 3: Biết số tự nhiên a chia cho5 dư 4. Chứng minh rằng chia cho 5 dư 1.
Ta có: a chia 5 dư 4 nên 
Vì 
nên chia 5 dư 1(đpcm)
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
 LUYỆN TẬP VỀ HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
Tuần:3 
Tiết: 6
4/09/11
I. Mục tiêu:
1.kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2.kĩ năng: Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải toán.
3. thái độ: cẩn thận, chính xác trong thực hiện, tính toán ...
II. Phương tiện dạy học 
-GV: hệ thống bài tập.
-HS: SGK, vở nháp.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng
1. Hoạt động 1:Kiểm tra và chữa bài cũ.
GV: yêu cầu hs viết công thức và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ:
- lập phương của một tổng.
- lập phương của một hiệu.
àhs viết vào vở BT, 01hs trình bày ở bảng
2. Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài tập 1: khai triển các hđt sau:
a. (2+ xy)2 =..
b. (5-3x)2 =..
c. (5-x2) (5+x2) =
d. (5x - 1)3 =
e. (2x-y)(4x2+2xy+y2)=..
f. (x+3)(x2 - 3x + 9)=...
GV: Gọi 03 học sinh lên ghi kết qủa 
-Nhận xét kết quả.
*) Bài tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a. (a+b)2 - (a-b)2 
b. (a+b)3 - (a - b)3 - 2b3 
GV: chia lớp thành 04 nhóm làm bài.
đại diện 02 nhóm trình bày 
các nhóm còn lại nhận xét
gv hoàn chỉnh bài
-Bài tập 3: Tính nhanh
GV: (Ghi bảng và cho học sinh tính nhanh):
a. 342 + 662 + 68. 66
b. 742 + 242 - 48. 74
GV: Hỏi:
Em có nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này như thế nào? Hãy cho biết kết quả các phép tính.
à Trình bày lại kết quả thực hiện phép tính nhanh:
a). 342 + 662 + 68. 66
 = 342 + 662 +2. 34. 66
 = (34+66)2
 = 1002 = 10.000.
b). 742 + 242 - 48. 74
= 722 + 242 - 2. 24. 74
= (74 - 24)2 
= 502 = 2500.
3.HĐ 3:Hướng dẫn về nhà:
 *)bài tập 4: Tính giá trị biểu thức:
a). x2 + 4x + 4 tại x = 98.
b). x3 + 3x2 + 3x +1 tại x = 99.
GV: Ghi cách tính nhanh lên bảng.
 Làm tiếp các BT: 18;19/SBT.5
hs viết vào vở BT, 01hs trình bày ở bảng
03 học sinh lên ghi kết qủa 
-Nhận xét kết quả.
Học sinh thực hiện theo nhóm.
Đại diện nhóm thực hiện
Học sinh trả lời
Học sinh thực hiện theo nhóm.
Đại diện nhóm thực hiện
Ghi bài tập về nhà
II. Luyện tập
 1,Bài tập 1:
a.(2+xy)2 = 22+2.2xy+(xy)2
 = 4 + 4xy +x2y2.
b.(5-3x)2 = 25+30x+9x2
c. (5-x2) (5+x2) = 25 -x4.
d. (5x -1)3 = 125x3-75x2 +15x-1
e.(2x-y)(4x2+2xy+y2) 
= 8x3- y3.
f. (x+3)(x2 - 3x + 9) = x3+27.
 2, Bài tập 2
3 ,Bài tập 3: Tính nhanh:
a). 342 + 662 + 68. 66
 = 342 + 662 +2. 34. 66
 = (34+66)2
 = 1002 = 10.000.
b). 742 + 242 - 48. 74
= 722 + 242 - 2. 24. 74
= (74 - 24)2 
= 502 = 2500.
4,Bài tập 4:
a). x2 + 4x + 4
= (x+2)2
Với x = 9 ta được:
(x+2)2
= (9+2)2 = 112 = 121
b). x3 + 3x2 + 3x +1 
 Thế x = 99.
..
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 8DS.doc