Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68+69+70 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Yến

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68+69+70 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Yến

A. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương trình toán 8

- Kiểm tra ý thức học bài của học sinh.

B. Chuẩn bị: Mỗi HS một đề bài in sẵn trên giấy.

C. Nội dung kiểm tra: (Kiểm tra theo đề của phòng)

Đề chẵn:

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a) 2x - 4 = 0

b) x2 + 3x = 0

c)

Câu 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

-2x + 3 <>

Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Tổng sô học sinh của hai lớp 8C và 8D là 64. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8C sang lớp 8D thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ, I là một điểm trên cạn PQ (I không trùng Q và P). MI cắt NP tại K

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68+69+70 - Năm học 2010-2011 - Đặng Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A tại x, biết |x| = 
c) Tìm giá trị của x đẻ A < 0
(GV hướng dẫn HS cùng giải)
Bài 12/ 131 SGK: (đề bài đưa lên màn hình)
- Trong bài toán này có mấy đại lượng chính? Các đại lượng đó quan hệ với nhau ntn?
- Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
Gọi quảng đường AB là x (km), x > 0 thì thời gian lúc đi là bao nhiêu? Thời gian lúc về là bao nhiêu?
- Lập phương trình?
- Hãy nêu cách giải khác?
HS có thể chọn ẩn là thời gian.
Bài 15/132SGK: Giải BPT: 
GV HD: 
 x - 3 > 0 x > 3
a) ĐKXĐ: x ạ ± 2
= 
A= 
A = = 
b) Ta có |x| = => x = ±
+ Với x = => A = 
+ Với x = - => A = 
c) A x - 2 x < 2
Bài 12/131SGK:
- HS: Bài toán 3 đại lượng chính: Quảng đường, vận tốc và thời gian.
Quảng đường = Vận tốc . Thời gian
Giải: Gọi quảng đường AB là x km, x > 0.
Thời gian lúc đi (từ A đến B) là: 
Thời gian lúc về (Từ B đến A) là: 
Theo bài ra, thời gian lúc về ít hơn lúc đi là 30 phút = h nên ta có pt: 
- = (1) 
Giải phương trình (1), ta được: x = 50 (TM)
Vậy quảng đường AB dài 50 km.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết, xem lại các bài tập đã giải, làm hết các bài tập còn lại chưa giải trong SGK phần ôn tập cuối năm (SGK, SBT)
- Hai tiết sau kiểm tra học kỳ II
Ngày soạn: 28/4/2011
Tiết 68, 69: kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương trình toán 8
- Kiểm tra ý thức học bài của học sinh.
B. Chuẩn bị: Mỗi HS một đề bài in sẵn trên giấy.
C. Nội dung kiểm tra: (Kiểm tra theo đề của phòng)
Đề chẵn:
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x - 4 = 0
b) x2 + 3x = 0
c) 
Câu 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
-2x + 3 < 9
Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Tổng sô học sinh của hai lớp 8C và 8D là 64. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8C sang lớp 8D thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.
S
Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ, I là một điểm trên cạn PQ (I không trùng Q và P). MI cắt NP tại K
a) Chứng minh MIQ KIP.
b) Tìm IK và KP nếu NP = 7cm, MI = 10cm, QI = 8cm, IP = 4cm.
c) Tìm vị trí điểm I trên PQ sao cho SMNPQ = 4SMQI
Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông băng 6cm và 8cm, chiều cao của lăng trụ đứng bằng 9cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
 Đề lẻ:
Câu 1: Giải các phương trình sau:
a) 2x - 6 = 0
b) x2 + 2x = 0
c) 
Câu 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
-2x + 4 < 8
Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Tổng sô học sinh của hai lớp 8A và 8B là 66. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8C sang lớp 8D thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.
S
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD, E là một điểm trên cạn CD (E không trùng D và C). AE cắt BC tại F
a) Chứng minh AED FEC
b) Tìm EF và FC nếu BC = 7cm, AE= 10cm, DE = 8cm, EC = 4cm.
c) Tìm vị trí điểm E trên CD sao cho SABCD = 4SADE
Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông băng 3 cm và 6 cm, chiều cao của lăng trụ đứng bằng 7 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
D. Đáp án và biểu điểm: 
Câu 1: (Làm đúng cho 3 điểm)
a) 2x - 4 = 0 2x = 4 x = 2. Vậy nghiệm của PT là x = 2 (1 điểm)
b) x2 + 3x = 0 x(x + 3) = 0 x = 0 hoặc x = - 3
Vậy nghiệm của phương trình là x= 0 và x = -3. (1 điểm)
c) ĐKXĐ: x ạ 1 (0,25 điểm)
 => 1 + 2x - 2 = 5 - x
 3x = 6 x = 2 (TM)
Vậy nghiệm của pt là x = 2 (0,75 điểm)
Câu 2: (Làm đúng cho 1 điểm)
-2x + 3 - 2x x > -3. Vậy nghiệm của BPT là x > -3 (0,5 điểm)
(
Biểu diễn tập nghiệm: 
 (0,5 điểm)
Câu 3: (Làm đúng cho 2 điểm) 
Gọi số HS của lớp 8C là x (x ẻ Z, 2 < x< 64)
thì số HS lớp 8D là 64 - x
Theo bài ra ta có phương trình: x - 2 = 64 - x + 2 (1) (1 điểm)
Giải (1) ta được x = 34 (TMĐK)
Vậy số HS lớp 8C là: 34 (học sinh)
 8D là: 30 (học sinh) (1điểm)
M
N
P
Q
K
I
H
Câu 4: (làm đúng cho 3 điểm - mỗi câu 1 điểm)
Câu 5: (Làm đúng cho 1 điểm)
Thể tích hình lăng trụ đứng là: 6.8.9 = 216 (cm3)
(Đề lẻ hoàn toàn tương tự)
Ngày soạn: 01/5/2011
Tiết 70: trả bài kiểm tra cuối năm
A- Mục tiêu.
GV nhận xét, đánh giá chất lựơng bài kiểm tra của HS.
Gv chữa bài kiểm tra.
HS xem xét lại phần kiến thức của mình qua bài kiểm tra.
GV phát hiện ra những sai sót phổ biến của HS về kiến thức, có biện pháp để bổ cứu cho những năm sau.
B - Đồ dùng.
Thước thẳng, phấn, đề kiểm tra.
C- Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đánh giá bài kiểm tra
GV: Phần lớn bài kiểm ra đạt trung bình trở lên.
GV: Đọc những HS đạt điểm cao.
Những Hs bị điểm thấp.
Nguyên nhân: Chưa nắm chắc kiến thức.
HS: lắng nghe.
Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra
- GV gọi HS lên bảng lần lượt chưa từng câu của đề chẵn và đề lẻ (Chia đôi bảng)
- GV nhận xét bài của mỗi HS, sau đó cho các HS khác tự kiểm tra và đánh giá kết quả bài làm của mình
M
N
P
Q
K
I
H
GV vẽ hình câu 4 lên bảng
Hoàn toàn tương tự GV cho HS chữa đề lẻ
HS lên bảng chữa bài kiểm tra.
Câu 1: a) 2x - 4 = 0 2x = 4 x = 2. Vậy nghiệm của PT là x = 2 
b) x2 + 3x = 0 x(x + 3) = 0 x = 0 hoặc x = - 3
Vậy nghiệm của phương trình là x= 0 và x = -3. 
c) ĐKXĐ: x ạ 1 
 => 1 + 2x - 2 = 5 - x
 3x = 6 x = 2 (TM)
Vậy nghiệm của pt là x = 2 
Câu 2: 
-2x + 3 - 2x x > -3. Vậy nghiệm của BPT là x > -3 
(
0
-3
Biểu diễn tập nghiệm:
 Câu 3: 
Gọi số HS của lớp 8C là x (x ẻ Z, 2 < x< 64)
thì số HS lớp 8D là 64 - x
Theo bài ra ta có phương trình:
 x - 2 = 64 - x + 2 (1) 
Giải (1) ta được x = 34 (TMĐK)
Vậy số HS lớp 8C là: 34 (học sinh)
 8D là: 30 (học sinh) 
Câu 4: 
a) MQI và KIP có:
MIQ = KIP (đối đỉnh)
S
MQI = IPK (SLT)
S
=> MQI KPI (g.g) 
b) * Do MQI KPI (câu a)
=> IK/IM = IP/IQ hay IK/10 = 4/8 = 1/2
S
=> IK = 5 (cm).
* MQI KPI (câu a)
=> KP/MQ = IP/ IQ mà MQ = NP = 7cm, hay KP/7 = 4/8 = 1/2 => KP = 3,5 (cm)
c) Kẻ MH ^ PQ. 
SMNPQ = MH.PQ
SMQI = 1/2MH.QI
SMNPQ = 4SMQI MH.PQ = 4.1/2MH.QI
 PQ = 2QI.
Vậy I là TĐ của QP thì SMNPQ = 4SMQI 
Hoạt động 3 Dặn dò về nhà
Làm hết các bài tập ôn tập cuối năm trong SGK.
Giải các bài tập trong SBT phần ôn tập các chương.
Lập bảng hệ thống hoá các kiến thức phần đại số 8, để chuẩn bị cho năm học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 8 tiet 686970.doc