Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Lê Văn Hòa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.

- Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

 HS: - Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo yêu cầu của GV.

 - Thước kẻ, bút dạ, bảng phụ nhóm.

C. TIếN TRìNH DạY - HọC

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: / 04 / 2009
TiÕt 68 «n tËp cuèi n¨m
A. MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
- Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS: - Ôn tập kiến thức và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
 - Thước kẻ, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C. TIÕN TR×NH D¹Y - HäC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
- GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau:
Phương trình
1) Hai phương trình tương đương.
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 1 = 0
Bài 1 tr.130 SGK.
a) a2 – b2 – 4a + 4 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
Bài 6 tr.131 SGK.
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M = 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này.
 Bài 7 tr.131 SGK.
Giải các phương trình.
a) 
- GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên phương trình có một nghiệm duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b vô nghiệm, phương trình c có vô số nghiệm.
 Bài 8 tr.131 SGK.
Giải các phương trình.
b) 
- HS trả lời các câu hỏi ôn tập.
Bất phương trình
1) Hai bất phương trình tương đương
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập hợp nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b 0; hoặc ax + b 0) với a, b là hai số đã cho và a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- 3 HS lên bảng làm.
a) a2 – b2 – 4a + 4 = (a – b – 2)(a + b – 2)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = - (x – y)2 (x + y)2
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS: Tr¶ lêi.
- HS lên bảng làm.
M = 5x + 4 + 
Với x Z 5x + 4 Z 
M Z Z 
(2x – 3) Ư(7)(2x – 3)
Giải tìm được x 
- GV yêu cầu HS lên bảng làm.
a) Kết quả: x = - 2 
- HS lớp nhận xét bài giải của bạn.
b) 
+) Nếu 3x – 1 0 
x = (tmđk).
+) Nếu 3x – 1 < 0 
 x = (tmđk).
Vậy S = .
- Đại diện hai nhóm trình bày bài giải.
- HS xem bài giải để học cách trình bày khác.
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
Bài tập 12 tr.131 SGK.
- GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng.
Bài 13 tr.131, 132 SGK.
- GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng.
- Chữa bài 12 tr.131 SGK.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x (x >0)
Lúc về
30
x
Ta có phương trình:
Giải phương trình ta được x = 50(tmđk)
Quãng đường AB dài 50km.
- Chữa bài 13 tr.131, 132 SGK.
NS1 ngày (SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP (SP)
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x +225
ĐK: x nguyên dương.
Ta có phương trình: 
Giải phương trình ta được x = 1500 (tmđk).
Số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
Hoạt động 3: H­íng dÉn vÒ nhµ
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số:
- Lý thuyết: Các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
- Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu; phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dai_so_lop_8_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_le_van_hoa.doc