- Gv nêu yêu cầu kiểm tra
1. Sửa bài tập 25a, d trang 46 SGK
Giải các bất pt:
a) d)
2. Sửa bài tập 46b, d trang 46 SBT
Giải các bất pt và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số
b) 3x + 9 > 0
d) –3x + 12 > 0
- Gv nhận xét, cho điểm.
HĐ 2 : Luyện tập (37 phút)
- Bài tập 31 trang 48 SGK.
Giải các bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a)
- Tương tự như giải pt, để khử mẫu trong bất pt này, ta làm thế nào ?
- Sau đó, gv yêu cầu hs hoạt động nhóm giải các câu b, c, d còn lại.
- Bài tập 46 trang 47 SBT
Giải các bất pt:
- Gv hướng dẫn hs làm câu a đến bước khử mẫu thì gọi 1 hs lên bảng giải tiếp.
- Bài tập 34 trang 49 SGK
(đề bài đưa trên bảng phụ)
Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau
a) Giải bất pt: –2x >23
x > 23 + 2 x > 25
Vậy nghiệm của bất pt là x > 25.
b) Giải bất pt :
x > - 28
Nghiệm của bất pt là x > - 28
- Bài tập 28 trang 48 SGK.
( đề bải đưa trên bảng phụ)
Cho bất pt x2 > 0
a) Chứng tỏ x = 2 ; x = -3 là nghiệm của bất pt đã cho.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất pt đã cho hay không ?
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm bài 56 trang 47 SBT
Nửa lớp làm bài 57 trang 47 SBT
56) Cho bất pt ẩn x
2x + 1 > 2(x + 1)
Bất pt này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ?
57. Cho bất pt ẩn x
5 + 5x < 5="" (x="" +="">
có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?.
t249 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 6 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bấp pt bậc nhất một ẩn. Luyện tập cách giải một số bất pt quy về được bất pt bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương. II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi bài tập.. * Học sinh : - Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất pt, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất pt trên trục số. Bảng nhóm III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (6 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra 1. Sửa bài tập 25a, d trang 46 SGK Giải các bất pt: a) d) 2. Sửa bài tập 46b, d trang 46 SBT Giải các bất pt và biểu diễn nghiệm của chúng trên trục số b) 3x + 9 > 0 d) –3x + 12 > 0 - Gv nhận xét, cho điểm. - HS1: a) kết quả x > -9 d) kết quả x < 9 - HS2: b) 3x + 9 > 0 kết quả x > -3 d) –3x + 12 > 0 kết quả x < 4 - Hs nhận xét bài làm của các bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (37 phút) - Bài tập 31 trang 48 SGK. Giải các bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) - Tương tự như giải pt, để khử mẫu trong bất pt này, ta làm thế nào ? - Sau đó, gv yêu cầu hs hoạt động nhóm giải các câu b, c, d còn lại. - Bài tập 46 trang 47 SBT Giải các bất pt: - Gv hướng dẫn hs làm câu a đến bước khử mẫu thì gọi 1 hs lên bảng giải tiếp. - Bài tập 34 trang 49 SGK (đề bài đưa trên bảng phụ) Tìm sai lầm trong các “lời giải” sau a) Giải bất pt: –2x >23 Û x > 23 + 2 Û x > 25 Vậy nghiệm của bất pt là x > 25. b) Giải bất pt : Û x > - 28 Nghiệm của bất pt là x > - 28 - Bài tập 28 trang 48 SGK. ( đề bải đưa trên bảng phụ) Cho bất pt x2 > 0 a) Chứng tỏ x = 2 ; x = -3 là nghiệm của bất pt đã cho. b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất pt đã cho hay không ? - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Nửa lớp làm bài 56 trang 47 SBT Nửa lớp làm bài 57 trang 47 SBT 56) Cho bất pt ẩn x 2x + 1 > 2(x + 1) Bất pt này có thể nhận giá trị nào của x là nghiệm ? 57. Cho bất pt ẩn x 5 + 5x < 5 (x + 2) có thể nhận những giá trị nào của ẩn x là nghiệm ?. - Ta phải nhân hai vế của bất pt với 3 - Hs làm vào vở, một hs lên bảng trình bày. - Hs hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm giải một câu. - Sau 3’, đại diện các nhóm trình bày bài giải. - Hs làm bài tập, một hs lên bảng làm Kết quả x < -115 - Hs quan sát “lời giải” và chỉ ra chỗ sai. - Hs trình bày miệng. a) Thay x = 2 vào bất pt 22 > 0 hay 4 > 0 là một khẳng định đúng. Vậy x = 2 là một nghiệm của bất pt. - Tương tự: với x = -3 Ta có: (-3)2 > 0 hay 9 > 0 là một khẳng định đúng Þ x = - 3 là một nghiệm của bất pt . b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất pt đã cho. Vì với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai. Nghiệm của bất pt là x ¹ 0. - Hs hoạt động theo nhóm. Sau 3’, đại diện các nhóm lên trình bày. 56) 2x + 1 > 2(x + 1) hay 2x + 1 > 2x + 2 Ta nhận thấy ẩn x là bất kỳ số nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị (khẳng định sai). Vậy bất pt vô nghiệm. 57. 5 + 5x < 5 (x + 2) hay 5 + 5x < 5x + 10 Ta nhận thấy khi thay x là bất kỳ gía trị nào thì vế trái cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị ( luôn được khẳng định đúng). Vậy bất pt có nghiệm là bất kỳ số nào. - Bài tập 31 trang 48 SGK Giải bất phương trình Û 15 – 6x > 15 Û - 6x > 15 – 15 Û - 6x > 0 Û x < 0 Nghiệm của bất pt là x < 0. kết quả x > -4 kết quả x < 5 kết quả x < -1 - Bài tập 46 trang 47 SBT Giải bất pt: Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x Û - 4x + 5x < -2 + 16 + 1 Û x < 15 Nghiệm của bất pt là x < 15 - Bài tập 34 trang 49 SGK a) Sai lầm là đã coi – 2 là một hạng tử nên đã chuyển – 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành +2 b) Sai lầm là khi nhân hai vế của bất pt với đã không đổi chiều bất pt. t250 t251 t252 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Bài tập về nhà số 29, 32 trang 48 SGK và số 55, 59, 60, 61, 62 trang 47 SBT. - Ôn quy tắc tính gía trị tuyệt đối của một số. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: