Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 30 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 30 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- HS được giới thiệu về bphương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm cuả bất phương trình một ẩn hay không .

- Biết viết dưới dạng kí và biểu diễn trên trục số tập nghiệm cuả các bất phương trình dạng x < a="" ;="" x=""> a ; x  a ; x  a.

- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân BĐT với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 30 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Tiết 60
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
A/- MỤC TIÊU 
- HS được giới thiệu về bphương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm cuả bất phương trình một ẩn hay không . 
- Biết viết dưới dạng kí và biểu diễn trên trục số tập nghiệm cuả các bất phương trình dạng x a ; x £ a ; x ³ a. 
- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân BĐT với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra.
- Gọi một HS lên bảng. 
- Gọi HS lớp nhận xét 
- GV đánh giá, cho điểm. 
- Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, trả lời vào nháp : 
1/ a+1 < b + 1 (cộng 2vế với 1) 
2/ b +1 < b +3 (cộng 2vế với b)
3/ a +1 < b + 3 (tính chất bắc cầu của thứ tự) 
1/ Cho a < b, hãy so sánh a+1 với b+1. 
2/ Cho 1 < 3, hãy so sánh b +1 với b +3
3/ Từ kết quả bài 1và 2 suy ra được bđt nào? 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
- Gv đặt vấn đề vào bài như phần đóng khung ở đầu bài.
§2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Hoạt động 3: Mở đầu (10’)
GV yêu cầu HS đọc bài toán GV gọi 1 HS chọn ẩn cho bài toán
Hỏi : Vậy số tiền Nam mua một bút và x vở là baonhiêu ?
Hỏi : Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có?
GV Hệ thức trên là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x 
Hỏi : Cho biết vế phải, vế trái của bất phương trình này ?
Hỏi : Trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ?
Hỏi : Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc bằng 8 . . . )
Hỏi : x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không ? tại sao ?
GV yêu cầu HS làm ?1 
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV gọi HS trả lời miệng câu (a)
GV gọi 1 HS lên bảng giải
GV gọi HS nhận xét
 1HS đọc to bài toán trong SGK
HS : gọi số vở của Nam có thể mua được là x (quyển)
HS : Số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000 (đồng)
HS : Hệ thức là : 
2200.x + 4000 £ 25000
HS : nghe GV trình bày
HS : Vế phải : 25000
Vế trái : 2200.x + 4000
HS có thể trả lời x = 9 ; hoặc x = 8 ; hoặc x = 7 . .. 
HS : Vì 2200.10 + 4000 £ 25000 là một khẳng định sai. Nên x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình
HS : đọc đề bài bảng phụ
1HS trả lời miệng
1HS lên bảng làm câu (b)
 1 vài HS nhận xét
 1. Mở đầu
Bài toán : (SGK)
Giải 
Nếu ký hiệu số vở của Nam có thể mua là x, thì x phải thỏa mãn hệ thức :
2200.x + 4000 £ 25000
khi đó ta nói hệ thức :
2200.x + 4000 £ 25000
là một bất phương trình với ẩn x. Trong đó :
Vế trái : 2200.x + 4000 
Vế phải : 25000
Bài ?1 
a)VT : x2 ; VP : 6x - 5
b) Thay x = 3, ta được :
32 £ 6.3 - 5(đúng vì 9 < 13) 
Tương tự, ta có x =4, x = 5 không phải là nghiệm của bất phương trình
Thay x = 6 ta được : 
62 £ 6.6 - 5 (sai vì 36 >31)
Hoạt động 4: Tập nghiệm của bất phương trình (17’)
GV giới thiệu tập nghiệm 
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 GV giới thiệu ký hiệu tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x | x > 3} và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số 
GV yêu cầu HS làm ?2 
GV gọi 1 HS làm miệng.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 tr 42 SGK
GV Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm {x / x £ 7}
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 
Nửa lớp làm ?3 
Nửa lớp làm ?4 
GV kiểm tra bài của vài nhóm
 HS : nghe GV giới thiệu
HS : đọc ví dụ 1 SGK
HS biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số HS : đọc ?2 
HS làm trả lờimiệng :
HS : Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
HS : hoạt động theo nhóm
?3 Bất phương trình : x ³ -2. Tập nghiệm : {x / x ³ -2}
(
-2
0
)
4
0
?4 Bất phương trình : x < 4 tập nghiệm : {x / x < 4} 
HS : lớp nhận xét bài làm của hai nhóm
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3. Ký hiệu là : {x | x > 3}
Biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau :
(
3
0
Ví dụ 2 : Bất phương trình x £ 7 có tập nghiệm là :
{x / x £ 7}
biểu diễn trên trục số như sau :
]
7
0
Hoạt động 5: Bất phương trình tương đương (10’)
GV : Tương tự như vậy, hai bất phương trình tương đương ?
GV đưa ra ví dụ 
Ký hiệu : x > 3 Û 3 < x
Hỏi : Hãy lấy ví dụ về hai bất phương trình tương đương
HS : Là hai phương trình có cùng một tập nghiệm
HS : Nêu khái niệm
Và nhắc lại khái niệm hai bất phương trình tương đương
HS : x ³ 5 Û 5 £ x
 x x
3. Bất phương trình tương đương 
 Ví dụ 3 :
	3 3
	x ³ 5 Û 5 £ x
Hoạt động 6: Dặn dò (2’)
- Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, bất phương trình.
- Bài tập : 15 ; 16 ; 17; 18 tr 43 SGK
Tiết 61
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A/- MỤC TIÊU 
- HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. 
- Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất phtrình để giải thí B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập qui tắc cộng và qui tắc nhân BĐT với một số; bảng phụ nhóm, bút dạ.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra.
- Gọi một HS lên bảng. 
- Gọi HS lớp nhận xét 
- GV đánh giá, cho điểm. 
- Một HS lên bảng trả bài, cả lớp theo dõi, làm bài vào nháp:
a) Tập nghiệm { x / x < 4}
 ) / / / / / / / / / / / 
 4 
b) Tập nghiệm {x / x ³ 1} 
 / / / / / / / [ 
 0 1
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: 
x < 4 .
x ³ 1 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
- Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn như thế nào ? ta vào bài học hôm nay
- HS ghi vào vở tựa bài mới. 
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa (8’)
- Hãy nhắc lại ptrình bậc nhất một ẩn như . 
- Tương tự hãy định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn? 
- GV uốn nắn cho chính xác và cho HS lặp lại. 
- Nêu ?1 yêu cầu HS xác định bpt và hệ số a, b của mỗi bptrình. 
- HS nhắc lại định nghiã ptr bậc nhất một ẩn. 
- HS phát biểu định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn. 
- Hai HS phát biểu lặp lại. 
- HS làm ?1. Trả lời miệng (giải thích rõ mỗi trường hợp). 
1/ Định nghĩa : 
(sgk trang 43)
Vd: a) 2x – 3 < 0 
 b) 5x –15 ³ 0 
là những bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình (18’)
- Để giải ptrình ta thực hiện qui tắc biến đổi nào ? 
- Để giải bất phương trình, ta cũng dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Thế nào là qui tắc chuyển vế? 
- GV yêu cầu HS đọc sgk
- Giới thiệu ví dụ 1. Trình bày như sgk 
- Nêu tiếp ví dụ 2
- Yêu cầu HS lên bảng giải bất phương trình.
- Một HS khác biểu diễn nghiệm trên trục số. 
- Cho HS thực hiện ?2 
(gọi 2 HS lên bảng) 
- Cho HS nhận xét ở bảng 
- Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân với số dương hoặc với số âm ta có quy tắc nhân với một số (qtắc nhân). gọi HS đọc qtắc sgk. Nêu vd3 
- GV giới thiệu và giải thích như sgk 
- Nêu ví dụ 4. Cần nhân hai vế của bpt với bao nhiêu để có vế trái là x? Khi nhân cần chú ý gì? 
- Gọi một HS giải ở bảng 
- Gọi HS khác bdiễn nghiệm
- Trả lời: hai qui tắc: chuyển vế; nhân với một số.
- HS nghe giới thiệu 
- HS lưu ý, suy nghĩ
- Đọc qui tắc (sgk) 
- HS nghe giới thiệu và ghi bài
- Ghi ví dụ 2 và giải, một HS giải ở bảng: 
3x > 2x +5 Û 3x – 2x > 5 Û x > 5 
Tập nghiệm của bpt: {x/ x >5}
Bdiễn tập nghiệm trên trục số: 
/ / / / / / / /(
 0 5 
- HS thực hiện ?2 vào vở. Hai HS lên bảng trình bày. 
- HS nhận xét ở bảng
- HS nghe và nhớ lại tính chất 
- HS đọc qui tắc (sgk) và ghi bài.
- HS nghe GV trình bày và ghi bài
- Nhân với –4
- Phải đổi chiều bất đẳng thức. 
- HS làm ở bảng. 
- HS khác biểu diễn trên trục số 
2/ Hai qui tắc biến đổi bất phương trình : 
a) Qui tắc chuyển vế: 
 (sgk trang 44) 
Ví dụ: Giải bpt x – 5 < 18 
Ta có: x – 5 < 8 
Û x < 18 + 5 (cvế, đổi dấu –5) Û x < 23 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x < 23}
?2 Giải các bất phương trình sau : 
a) x + 12 > 21
b) –2x > -3x –5 
b) Quy tắc nhân với một số: 
(sgk)
Ví dụ 3: Giải bpt 0,5x < 3
Giải 
Ta có 0,5x , 3 
Û 0,5x.2 < 3.2 (nhân 2vế với 2) Û x < 6 
Tập n0 củabpt:{x/ x < 6}
Ví dụ 4: Giải bpt -1/4x < 3 và bdiễn tập nghiệm trên trục số 
Hoạt động 5: Củng cố (10’)
- Yêu cầu HS làm ?3 
Gọi hai HS làm ở bảng 
- Đvđ: Không giải bpt mà chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của 2bpt 
- Nêu ?4 – Gọi HS giải thích
Hd: So sánh các vế của mỗi cặp bpt xem đã cộng thêm hay nhân vào với số nào? 
- Thực hiện ?3, hai HS làm ở bảng: 
a)  Û x < 12 
Tập nghiệm bpt : {x/ x < 12}
b)  Û x > -9 
Tập nghiệm bpt : {x/ > -9}
- Nghe hướng dẫn, thảo luận tìm cách giải.
- HS đứng tại chỗ trả lời: 
a) Cộng –5 vào cả 2 vế bptrình x + 3 < 7 được bpt x – 2 < 2
b) Nhân 2vế bptrình 2x < -4 với-3/2 và đổi chiều. 
?3 Giải các bpt: 
 a) 2x < 24
 b) –3x < 27 
?4 Giải thích sự tương đương
x + 3 < 7 Û x – 2 < 2 
2x 6 
Hoạt động 6: Dặn dò (2’)
- Học bài: nắm vững định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn; hai qui tắc biến đổi bpt .
- Làm các bài tập sgk: 19, 20, 21 (trang 47)
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 26 tháng 03 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_30_trinh_van_thuong.doc