I. Mục tiêu:
- Hoc sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức dạng và dạng
- Học sinh biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh : Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đố của một số a.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1)
Sĩ số 8: .Vắng : .
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới :
Ngày soạn :14/ 4 /2009 Ngày Dạy: 21/ 4 /200 Tiết 64 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I. Mục tiêu: - Hoc sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức dạng và dạng - Học sinh biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng và dạng II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh : Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đố của một số a. III. Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức (1’) Sĩ số 8:..Vắng :. 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1:Nhắc lại về giá trị tuyệt đối(13’). ? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. ? Tìm: ; ?Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đói của biểu thức khi: a. c. - Giáo viên chốt: Khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức ta cần phân làm như thế nào. - Giáo viên đưa ra ví dụ 1.Giáo viên hướngdẫn học sinh cùng làm. - Yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm. Rút gọn biểu thức sau: a. b.- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. * Hoạt động 2: Giải một số bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối(14’). - Giáo viên cùng học sinh giải ví dụ 2( SGK) ? Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối của phương trình ta cần xét trường hợp nào. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải. ? Ta có phương trình nào. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải. ? x=2 có thoả mãn điều kiện của x không. ? Phương trình có tập nghiệm S= ? - Giáo viên chốt cách giải phương trình. ? Cần xét trường hợp nào. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày. ? x= 4 có là nghiệm của bất phương trình không ? vì sao. ? x= 6 có là nghiệm không? Vì sao? ? Hãy kết luận về tập nghiệm. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? 2: + Một nửa lớp làm câu a. + Một nửa lớp làm câu b. - Giáo viên cho học sinh làm sau đó cho hai đại diện lên bảng. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt cách giải: + Tìm giá trị của biến để biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối ; < 0. ( Bỏ dấu giá trị tuyệt đối Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số) + Giải phương trình trong hai trường hợp. + Kết luận tập nghiệm. Lưu ý: Khi giải xong các phương trình trong hai trường hợp cần đối chiếu với điều kiện của x. * Hoạt động 3: Luyện tập.(16’) - Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập 36(a) 37( b) + Giáo viên yêu cầu học sinh làm , cho hai học sinh lên bảng. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt kết quả đúng. . - Học sinh trả lời. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập , trình bày trước lớp. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh làm ví dụ theo hướng dẫn của giáo viên. - Hoạt động theo nhóm làm ?1 + Nhóm 1, 2, 3 làm câu a. + nhóm 4, 5 ,6 làm câu b. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Học sinh nêu hai trường hợp theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. - Học sinh giải theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nêu phương trình. - Học sinh giải phương trình và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Học sinh trả lời: + x-30 + x-3< 0 - Hcọ sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh kết luận về tập nghiệm. - Hoạt động nhóm làm ?2. - Đại diện lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh ghi nhớ theo các bước giải. - Hoạt động cá nhân làm bài tập - Hai học sinh lên bảng theo chỉ định của giáo viên -Cả lớp làm bài vào vở - Báo cáo cách làm và kiến thức áp dụng. - Nhận xét bài làm của bạn, thảo luận chung, thống nhất kết quả. 1.Nhắc lai về giá trị tuyệt đối. = a nếu a -a nếu a <0 * Ví dụ 1:( SGK) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn. a. khi x b. khi x >0 ?1: Rút gọn các biểu thức: a. C= khi x Khi xta có nên Vậy C= -3x+7x -4 = 4x -4 b.D= khi x<6 Khi x< 6 ta có x-6 <0 nên Vậy D= 5- 4x +6- x=11 -5x 2.Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. * Ví dụ 2: ( SGK) ?2: Giải các phương trình sau: a. b. 3. Luyện tập. Bài tập 36(a) Giải các phương trình sau: a. Ta có: khi hay khi hay + Với ta có phương trình ( Loại vì không thoả mãn điều kiện ) + với x<0 ta có phương trình: ( loại vì không thoả mãn điều kiện x<0) Vậy phương trình trên vô nghiệm hay 4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Nắm vững cách giải , cách trình bày lời giải bất phương trình có chúa dấu giá trị tuyệt đối. - Bài tập về nhà: 38 44( SGK) - Ôn tập chương III. Làm các câu hỏi ôn tập
Tài liệu đính kèm: