Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59

Nội dung ghi bảng

1, Định nghĩa :

+ Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đường thẳng .

+ Các đỉnh : A ; B ; C ;D .

+ Các cạnh : AB ; BC ; CD ; DA .

+ Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác .

*Chú ý : (SGK)

2) Tổng các góc của một tứ giác :

?3: a, Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.

 = Â1 +Â2 + + 1 +2+

 = (Â1 + + 1)+(Â 2++2)

 = 180o + 180o

 = 360o

Vậy : = 360o

ã Định lý : ( 65 – SGK) Hoạt động của thầy và trò

H? Trong các hình 1a;b;c;(h2), hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên đường thẳng ?

Gv : Các hình trong h1là các tứ giác . H? Hãy nêu định nghĩa tứ giác ?

- GV cho HS làm ?1

( Kẻ 1 đường thẳng chứa các cạnh của tứ giác ở hình 1a; 1b; 1c cho HS quan sát và nhận xét )

GV : Những tứ giác như vậy gọi là tứ giác lồi .

H? :

Vậy một tứ giác như thế nào thì được gọi là tứ giác lồi ?

Cho HS làm ?2

Cho cả lớp làm ?3

Gợi ý : Hãy nối A với C ?

H? Hãy tính :

 = ?

Cho 2em đọc định lý .

H? Vậy 1 tứ giác lồi có thể có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn ? góc vuông ? góc tù ?

 

doc 156 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tứ giác
Tiết1 : Tứ giác 
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Hs nắm vững định nghĩa về tứ giác; tứ giác lồi; các khái niệm 2 đỉnh kề nhau ; 2 đỉnh đối nhau ; Tính chất : “ Tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600”.
- Kĩ năng : Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi . 
- Thái độ : Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản .
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Compa ; Thước thẳng ; Tranh vẽ phóng to các hình 1;5;6.
Học sinh : Compa ; Thước thẳng
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : Thay bằng kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và phổ biến một số yêu cầu và phương pháp học tập bộ môn cũng như qui định của giáo viên với học sinh .
B, Dạy học bài mới: GV treo bảng phụ vẽ hình 1 SGK.
 B B A B
 C 
 C 
 A A 
 D
 D 
 D C
 ( Hình 1 – SGK)
 A 
 (Hình 2 – SGK)
 . . 
 B C D
Nội dung ghi bảng
1, Định nghĩa :
+ Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng: AB; BC; CD; DA trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đường thẳng .
+ Các đỉnh : A ; B ; C ;D .
+ Các cạnh : AB ; BC ; CD ; DA .
+ Tứ giác lồi : Là tứ giác luôn nằm trong nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác .
*Chú ý : (SGK)
2) Tổng các góc của một tứ giác :
?3: a, Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
 b, Nối A với C , ta có : 
 B
 C
 1
 A
 D
 = Â1 +Â2 + + 1 +2+
 = (Â1 + + 1)+(Â 2++2)
 = 180o + 180o 
 = 360o
Vậy : = 360o
Định lý : ( 65 – SGK)
Hoạt động của thầy và trò
H? Trong các hình 1a;b;c;(h2), hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên đường thẳng ?
Gv : Các hình trong h1là các tứ giác . H? Hãy nêu định nghĩa tứ giác ?
GV cho HS làm ?1
( Kẻ 1 đường thẳng chứa các cạnh của tứ giác ở hình 1a; 1b; 1c cho HS quan sát và nhận xét )
GV : Những tứ giác như vậy gọi là tứ giác lồi .
H? :
Vậy một tứ giác như thế nào thì được gọi là tứ giác lồi ?
Cho HS làm ?2
Cho cả lớp làm ?3
Gợi ý : Hãy nối A với C ? 
H? Hãy tính :
 = ?
Cho 2em đọc định lý .
H? Vậy 1 tứ giác lồi có thể có nhiều nhất bao nhiêu góc nhọn ? góc vuông ? góc tù ? 
C, Củng cố – Luyện tập : 
Bài 1(66):
5a, x= 360o –( 110o+120o+80o)
 x= 50o
5b, x= 360o – (90o +90o +90o )
 x= 90o
5c, x = 360o – ( 90o +65o + 90o)
 x= 115o
5d, = 180o – 60o=120o
 =180o - 90o = 90o
 = 180o – 105o = 75o
 x = 360o - ( 120o + 90o + 75o) 
 x= 75o
6a, 2x = 360o – (65o + 95o) = 200o
 x= 100o
6b, 2x + 3x +4x +x = 360o
 10x = 360o
 x = 36o
Treo bảng phụ hình 5và hình 6 trong Sgk
Cho HS quan sát sau đó gọi từng HS nêu cách làm từng câu một .
Cho HS khác nhận xét .
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 * Học thuộc định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi .
 * Học thuộc định lí về tổng các góc trong một tứ giác .
 * Làm các bài tập : 2 5 ( Trang 66 + 67 – SGK)
 
 Ngày tháng năm 200
Tiết2: Hình thang
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang .
- Kĩ năng : Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , hình thang vuông ; Biết vẽ hình thang , hình thang vuông; biết cách tính số đo các góc của một hình thang .
- Thái độ :Rèn luyện tính linh hoạt khi nhận diện hình thang ở những vị trí khác nhau và các dạng hình đặc biệt .
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Thước thẳng ; thước đo góc ; ê ke ; bảng phụ ghi ?1, Bài tập 7(71)
Học sinh : Thước thẳng ; thước đo góc ; ê ke.
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
H? Phát biểu định nghĩa tứ giác ? Tứ giác lồi ? Vẽ hình minh hoạ và chỉ rõ các yếu tố cạnh , góc ,đỉnh , cạnh kề , góc đối ?
H? Phát biểu định lý về tổng 4 góc của tứ giác lồi ? Một tứ giác lồi có thể có đồng thời 4 góc nhọn ?4 góc vuông ? 4 góc tù không? Tại sao ?
 Làm Bài tập 2(66).
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
Định nghĩa : (SGK)
 A cạnh đáy B
 D H cạnh đáy C
* Cạnh đáy: AB ; CD
* Cạnh bên: AD ; BC
* Đường cao: AH
?1: + ABCD là hình thang vì: BC // AD ( có 2 góc so le trong bằng nhau )
 + GFEH là hình thang vì: GF // EH ( có 2 góc trong cùng phía bù nhau )
 + INKM không phải là h.thang vì: 120o 115o IN không song song với MK 
b, Hai góc kề 1 cạnh bên của h.thang bù nhau. ( Chúng là 2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng // )
?2: a, ABCD là hình thang ( AB // CD )
 GT AD // BC 
 KL AD = BC; AB = CD
	A	 B
 D C
C/m: Nối AC; AB // CD ( gt ) Â1 = 1 ( 2 góc so le trong ).
AD // BC Â 2 =2 ( 2 góc so le trong)
 DABC = DCDA ( g.c.g.)
AD = BC; AB = CD ( các cạnh tương ứng. ) 
b, A B 
 2 1
 2
 D 1 C
 C/m: 
 Nối AC. Vì AB // CD Â1 =1 (so le) 
 và AB = CD ( gt )
 DABC = D CDA ( g.c.g.)
 AD = BC ; Â 2 =2 AD // BC
* Nhận xét: ( sgk/ 70 )
2, Hình thang vuông:
A B * Đ/ nghĩa (sgk/ 70):
D C
Hoạt động của thầy và trò
Gv vẽ hình thang ABCD lên bảng cho HS quan sát và nhận xét các cạnh của nó .
H? Nêu định nghĩa hình thang ?
H? Từ định nghĩa hình thang hãy nêu cách vẽ hình thang ?
GV nêu các yếu tố của hình thang 
H? Hình thang có bao nhiêu đường cao? Hãy vẽ các đường cao khác ? 
GV treo bảng phụ vẽ hình 15 
H? Tìm các tứ giác trong h.15 là h.thang? Tại sao?
H? Có nhận xét gì về 2 góc kề 1 cạnh bên của h.thang? 
Gọi 1 HS viết GT, KL của bài toán.
GV hướng dẫn HS c/m: ABC = CDA đpcm.
H? Em có nhận xét gì: về 2 cạnh bên của h.thang song2 với nhau thì h.thang đó có gì đặc biệt?
1 HS ghi gt? kl?
1 HS c/m?
H? Em có nhận xét gì về h.thang có 2 cạnh đáy bằng nhau?
Chỉ rõ cạnh bên; cạnh đáy; đường cao của h.thang ABCD?
C, Củng cố – Luyện tập :
Bài 7( 71 ): 
h.21a, x = 180o – 80o = 100o
 y = 180o – 40o = 140o
h.21b, Ta có: B = 180o – 50o = 130o
 y = 180o – 130o = 50o 
 D = 180o – 70o = 110o
 x = 180o – 110o = 70o.
h.21c, y = 180o – 65o = 15o
 x = 180o – 90o = 90o
GV treo bảng phụ bt 7/71 để cả lớp cùng làm.
1 HS tìm x, y ở h.21a?
( Dựa vào n/x: 2 góc kề 1 cạnh bên của hình thang bù nhau)
1 HS tìm B , D của h.thang 
 1 HS tìm x, y ở h.21b?
1 HS tìm x , y ở h.21c.
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 - Học thuộc đ/n hình thang, hình thang vuông, nhận xét.
 - Làm bài tập 6; 8; 9; 10. ( 70 ; 71 sgk ).
 Ngày tháng năm 200
Tiết3: Hình thang cân
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm được đ/n, t/c, các dấu hiệu nhận biết h.thang cân; biết vẽ h.thang cân, biết sử dụng đ/n và các t/c của h.thang cân trong tính toán và c/m.
- Kĩ năng : Biết c/m 1 tứ giác là h.thang cân.
- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học.
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, compa. 
 Giấy kẻ ô vuông cho BT 11; 14; 19.
 Bảng phụ.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa.
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : HS1 : Câu 1; 2. HS2: Câu 3; 4.
 ( GV treo bảng phụ ghi câu hỏi. )
H?: 1, Phát biểu đ/n h.thang, nêu rõ cạnh đáy, cạnh bên, đường cao của h.thang?
 2, Muốn c/m 1 tứ giác là h.thang ta phải c/m ntn?
 3, Điền vào ô trống:
 Nếu 1 tứ giác có 2 góc kề với 1 cạnh bù nhau thì tứ giác đó là hình ..
 Nếu 1 h.thang có 2 cạnh bên song2 thì .
 Nếu 1 h.thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì .
 4, Hình vẽ bên cho biết ABCD là h.thang. A B
 Tính x? 100
 D x C
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 1, Định nghĩa: ( SGK )
 A B
	D C
T.giác ABCD là h.thang AB // CD 
 cân ( đáy AB, CD ) 
* Chú ý: ( SGK ) 
?2; a, Các h.thang cân là: ABCD, KIMN, PQST.
 b, = 100o
 = 70o
 = 90o
 c, Các góc đối của h.thang cân bù nhau.
 2, Tính chất:
a. Định lý 1: (SGK)
 ABCD là h.thang cân
 gt AB // CD
 kl AD = BC
C/m: ( SGK ) O
 A B
 D C
* Chú ý: ( SGK ) 
b. Định lý 2: (SGK) 
 A B
	 D C
C/m: DACD vàDBCD có:
 CD : cạnh chung.
 ADC = BCD ( đ/n )
 AD = BC ( cạnh bên )
DACD = DBCD ( c.g.c ) BD = AC
 3, Dấu hiệu nhận biết:
 ?3; A B
	D C
c, Định lý 3: (SGK)
 Dấu hiệu nhận biết h.thang cân:
H.thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau là .
H.thang có 2 đường chéo bằng nhau là .
Hoạt động của thầy và trò
H? H.thang ở h.23 có gì đặc biệt?
 GV: Đó là h.thang cân. 
 H? Nêu đ/n h.thang cân.?
H?: Trong các hình 24a, b, c, d hình nào là h.thang cân? Vì sao?.
Tính các góc ; ; ?
H?: Từ câu b và câu a, em có n/x gì về các góc đối của h.thang cân?
GV hướng dẫn HS c/m đ/l 1:
TH1: Bằng cách kéo dài AD; BC cắt nhau tại O c/m OD = OC; OA = OB AD = BC
TH2:
 AD // BC AD = BC
( nhờ n/x ở Đ2 )
 H? 1 HS ghi gt; kl?
 Hãy c/m DACD = DBCD?
GV cho HS cả lớp làm ND ?3
C, Củng cố – Luyện tập : H? Có những cách nào để c/m 1 tứ giác là hình thang ?
Bài 13/74:
 A B
gt?
 kl?
 D C
C/m:
Xét BAD và ABC, ta có:
 AB là cạnh chung.
 BAD = ABC (2 góc kề đáy)
 AD = BC ( 2 cạnh bên )
BAD = ABC (c.g.c.) Â1 =1 AEB cân. AE = EB.
C/m tương tự ADC = BCD (c.g.c)
 1 = 1 DEC cân ED = EC.
GV hướng dẫn:
 Để c/m EA = EB; EC = ED cần c/m DAEB; DDEC là D gì?
 cần c/m Â1 và 1; 1 và 1 có quan hệ như thế nào ?
 Muốn c/m A1 = B1 cần c/m ntn?
* Củng cố: 
 - Đ/n h.thang cân - Các định lý 1; 2; 3. 
 - Dấu hiệu nhận biết h.thang cân.
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 - Học thuộc đ/n; định lý và các dấu hiệu nhận biết h.thang cân.
 - Làm BT 11; 12; 14; 15 (SGK)
 
 Ngày tháng năm 200
Tiết 4: Luyện tập 
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : HS được củng cố và hoàn thiện lí thuyết , ghi nhớ bền vững hơn các tính chất của hình thang cân .
- Kĩ năng : HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để chứng minh các đẳng thức về các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau , dựa vào các dấu hiệu đã học để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước . 
- Thái độ : Thông qua các bài tập các em được luyện tập cách phân tích, xác định phương hướng chứng minh một số bài toán hình học .
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Bảng phụ ; giấy kẻ ô vuông.
Học sinh : Chuẩn bị các bài tập theo yêu cầu của GV.
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
HS1:Hãy phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình thang cân ? Nêu cách vẽ một hình thang cân ? Vẽ minh hoạ ?
HS2: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải chứng minh như thế nào ?
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
Bài 15(75): A
 D E
 B C
Chứng minh :
 ABC cân tại A (1)
 ADE cân vì AD = AE 1 = 1
1=DE // BDBDEC là h.thang (2)
Từ (1) và (2) BDEC là h.thang cân .
b, = 50o 
Bài 17(75): A B
 I 
 D C Chứng minh : Gọi AC BD = { I }
Ta có : IDC có : (gt)
 DIDC cân tại I IC = ID (1)
Mặt khác : (SLT) ; (SLT) 
 ( Vì : )
DAIB cân tại I IA = IB (2)
Từ (1) và (2) IA +IC = IB + ID
 AC = BD
 Hình thang ABCD là h.thang cân (đpcm)
 Bài 18(75) 
 A B 
 D C E
Chứng minh :
 a, ABEC là hình thang ( AB//CD)
mà BE // AC (gt) BE = AC .
Mặt khác : AC = BD BE = BD .
 DBE cân .
b, Vì BDE cân 
mà ( Hai góc đồng vị ) 
 Xét DACD và DBDC có :
 AC = BD (gt)
 (c/mtrên) DACD =DBDC
 CD là cạnh chung (c. g . c)
 ABCD là hình thang cân .
Hoạt động của thầy và trò
 GV: Cho 2 HS đọc đề bài 
Gọi 1HS lên bả ... : A B
 D C 
 M N
 Q P 
 (H. 72)
Các cạnh bằng nhau :
 AB = CD =MN = PQ
 AM = BN = CP = DQ
 AD = BC =MQ =NP .
Bài 2(96 - SGK):
 A B
 D K C
 O
 A1 B1
 D1 C1
a, O là trung điểm của CB1 thì OCB1 và vì thế : O BC1 .
b, K CD nên : K BB1
H? Hãy kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ?
 Cho HS quan sát h.73(SGK)
H? Nếu O là trung điểm của CB1 thì O có thuộc BC1 không ?
H? K thuộc CD , liệu K có thuộc BB1 không ?
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 + Quan sát kĩ các hình hộp chữ nhật có trong thực tế để phân biệt rõ mặt ,cạnh ,đỉnh , chiều cao 
 + Tập vẽ các hình hộp chữ nhật , hình lập phương nhanh , đẹp .
 + Làm các bài tập 3 ;4 (SGK)
 Các bài 1 ; 3 ; 5 (SBT)
 Ngày tháng năm 200
Tiết56: Hình hộp chữ nhật (tiếp )
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : HS được nhận biết qua mô hình để hiểu được khái niệm về hai đường thẳng song2 trong không gian ; Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian ; Bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song2 với mp’ và hai mp’ song2 thông qua các hình ảnh cụ thể . 
- Kĩ năng : HS biết áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật .
- Thái độ : Biết đối chiếu , so sánh về sự giống nhau , khác nhau về quan hệ song2 giữa đường và mặt ; mặt và mặt .
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Mô hình về hình hộp chữ nhật ; Tranh vẽ h.75; 78; 79 ;
Thước kẻ , phấn màu .
Học sinh : Thước kẻ . 
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
H?: Vẽ hình hộp chữ nhật? Đặt tên? Chỉ ra các cạnh? các mặt? các đỉnh?
H? : Trong hình đó có các đoạn thảng nào bằng nhau? 
H?: A A’ và AB có cùng thuộc một mp’ không ? có điểm chung không?
H?: AB và A’B’ có cùng nằm trong 1 mp’ không? có điểm chung không?
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
1, Hai đường thẳng song song trong không gian:
 B C
 A D
 B’ C’
 A’ D’
*Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng :
 + Cùng nằm trong 1 mp’.
 + Không có điểm chung.
VD: 
- AB // A’B’ vì :
 + AB;A’B’mp(ABB’A’)
 + Abvà A’B’ không có điểm chung .
- D’C’và cc’là 2đường thẳng cắt nhau ở C’
-AD và D’C’không cùng nằm trong 1 mp’ nên AD và D’C’ là hai đường thẳng chéo nhau .
2)Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song :
?2:
 AB // A’B’ AB// mp’(A’B'C’D’)
 AB (A’B’C’D’)
?3:
Trong hình 77: D C
 A B
 D’ C’
 A B’
AD;D ;BC;BA đều song song với (A’B’C’D’)
*Nhận xét : 
 AB AD ={A} ; A’B’A’D’= {A’}
 AB // A’B’ ; AD // A’D’
 Mà: AB; AD (ABCD); 
 A’B’; A’D’ (A’B’C’D’)
 mp’(ABCD) // mp’(A’B’C’D’). 
*Nhận xét : ( 99 - SGK) 
Hoạt động của thầy và trò
Cho HS làm ?1
H?: Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trong h.75?
H?: BB’và A’A có cùng nằm trên 1 mp’ hay không?
H?: BB’và A’A có điểm chung không? (Không)
 GV : A A’// BB’ .
H?: Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song2 khác trong hình vẽ?
H?: Vậy thế nào là hai đường thẳng song song?
H?: Chỉ thêm các cặp đường thẳng cắt nhau?
H?: Cho biết các cặp đường thẳng chéo nhau?
H?:Với 2 đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào ?
Cho HS làm ?2 sau khi quan sát h.77.
Cũng từ h.77 cho HS làm ?3. từ BT này cho HS hiểu k/n đường thẳng song song với mp’ và mp’ // mp’. 
H?: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết 2 mp song song?
Cho cả lớp làm ?4
Gọi HS đọc nhận xét SGK
C, Củng cố – Luyện tập :
Bài 5(100-SGK):
Bài 6(100- SGK):
a,Các cạnh song2 với C1C là : BB1;DD1 ; AA1.
b,Các cạnh song2với A1D1là :AD;BC;B1C1.
GV đưa ra bảng phụ vẽ hình 80 để HS làm theo yêu cầu của BT này .
GV treo bảng phụ vẽ hình lập phương ABCDA1B1C1D1
H? Những cạnh nào song2với cạnh CC1 ?
H? Những cạnh nào song2với cạnh A1D1 ?
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
+ Tập vẽ hình hộp chữ nhật và hình lập phương nhanh , đẹp .
+ Chỉ ra trong các hình đó các đường thẳng song2 ; đường thẳng song2 với mp; mp song2 với mp.
+ Làm các BT : 7 ;8 ; 9 (SGK)
 Ngày tháng năm 200
Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật.
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Bằng hình ảnh cụ thể bước đầu cho HS nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mp’ ; 2 mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Kĩ năng : Nắm được công thức tính thể tích của hcn.
- Thái độ : Biết vận dụng công thức vào tính toán. 
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Mô hình hhcn ; bảng phụ h.86 , h.87.
Học sinh :
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
H?: HS1: Hai đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy VD minh họa trên hhch?
 HS2: Vẽ hhcn và chỉ ra đường thẳng song2 với mp’ và các mp’ song2 với nhau?
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 1, Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuông góc:
?1: D’ C’
 A’ B’
 D C
 A B
 AA’ ^ AD
 AA’ ^ AB
 AD cắt AB cùng ẻ ( ABCD ).
 ị AA’ ^ mp’ ( ABCD )
* Nhận xét: ( sgk )
?2: 
?3: AA’ mp’ (AA’B’B) 
 ị mp’ (AA’B’B) ^ mp’ (ABCD)
2, Thể tích hình hộp chữ nhật: 
 Vhhcn = abc. 
 (với a ; b; c là 3 kích thước)
 * TH đặc biệt: thể tích của hình lập phương cạnh a là : V = a3 
 VD: Tính thể tích của 1 hình lập phương biết S toàn phần của nó là 216 cm2 ?
 Giải: Vì hình lập phương có 6 mặt bằng nhau ị diện tích mỗi mặt là :
 216 : 6 = 36 ( cm2 ) 
 Độ dài cạnh hình lập phương:
 a = = 6 ( cm )
 Vậy thể tích hình lập phương là:
 V = a3 = 63 = 216 (cm3)
Hoạt động của thầy và trò
H?: AA’ có vuông góc với AD và AB không? Vì sao?
 GV hướng dẫn HS làm ?2 ; ?3
H?: Tìm các đường thẳng vuông góc với mp’ (ABCD)
H?: Hãy chỉ ra các mp’ vuông góc với nhau?
H? Từ đó nêu cách tính thể tích của hình lập phương ?Giải thích tại sao?
H?: Hình lập phương có bao nhiêu mặt? Diện tích các mặt có bằng nhau không?
H?: Độ dài 1 cạnh hình lập phương? 
 ị Vhlp = ? 
C, Củng cố – Luyện tập :
 Bài 10 ( 103 ): D C
 H G
 A B 
 E F
 (Hình 87b)
a, BF mp(FEHG). (Vì BF FG FE).
 BF mp(ABCD). (Vì FB AB BC).
b,Ta có : AD DC
 AD DH 
 Mà : DC DH
 ADmp(DCGH)
Lại có : AD mp (ADHE)
Nên : mp(ADHE) mp(DCGH).
 Bài 11(103):
Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật đó là : a ; b; c , ta có : 
 V = abc = 480 cm3 và :
 =  =.
 Vậy : a= ? ; b = ? ; c= ?
Cho HS quan sát hình 87avà 87b.
H? Gấp hình 87a theo các nét thì có được hình 87b không ?
H?Đường thẳng BF vuông góc với những mặt nào ?
H?: 
 mp’(AEHD)^mp’(CGHD)? Vì sao?
H?: Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật đó là :a ; b; c ,ta có dãy tỷ số nào ?
Cho HS về nhà làm tiếp .
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
+ Học thuộc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật .
+Làm các bài tập : 14 17 (SGK).
 Ngày tháng năm 200
Tiết 58 : Luyện tập 
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố cho HS cách nhận biết đường thẳng song2 với mp’; đường thẳng vuông góc với mp’ ; hai mp’ song2 ; hai mp’ vuông góc. Bước đầu biết giải thích có cơ sở các KT đó . Củng cố các công thức tính diện tích , thể tích 
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm bài toán hình học , kĩ năng lập luận có căn cứ .
- Thái độ : Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên: Bảng phụ h.90; 91 + Bảng phụ B.13
Học sinh : Giải các BT trong SGK.
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
 1 HS làm BT 13 (104) ( GV treo bảng phụ ghi đầu bài. )
 1 HS làm BT 16 (105) ( GV treo bảng phụ ghi đầu bài. )
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
 * Bài 14 (104):
 Khối nước được đổ vào lần đầu là:
 120 . 20 = 2400 ( l ) = 2,4 ( m3 )
 Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 ( m3 )
 a, Chiều rộng đáy bể là: 3 : 2 = 1,5 ( m )
 b, Lượng nước đổ vào cả 2 lần:
 ( 120 + 60 ). 20 = 3600 ( l ) = (3,6 m3)
 Chiều cao của bể là: 3,6 : 3 = 1,2 ( m )
 * Bài 17 (105): D C
	 A B
 H G
	E F
a, Các đường thẳng song2 với mp’ (EFGH) là : AD ; DC ; BC ; AB.
b, AB // mp’(EFGH)
 AB // mp’ (DCGH).
 c, AD song2 với các đt : BC ; EH ; FG.
*Bài 18(105):
 P1
 2 2 
 2 2 P
 3 3 
 2 2
 Q 
 2
 2
PQ = = ằ 6,7 cm
P1Q = = ằ 6,4 cm
 Vậy con kiến bò theo đường P1Q là đường ngắn nhất.
*Bài 17(108 - SBT):
 A 
 AC1 = 	 
 C1 
 A1 D1 
*Bài 18(108 - SBT): 
 Thể tích hình hộp nhỏ: 8.6.4 = 192 (cm3)
  đã cho:
 40 . 30 . 20 = 2400 (cm3)
 Kết quả đúng: a, 125 (2400 : 192 = 125)
Hoạt động của thầy và trò
 GV hướng dẫn HS cùng làm.
H?: Khối nước được đổ vào lần đầu ?
 Diện tích đáy bể ?
 Chiều rộng đáy bể ?
 Lượng nước đổ vào cả 2 lần là bao nhiêu?
 Chiều cao của bể ?
Treo bảng phụ vẽ h.91.
H?: Hãy chỉ ra các đường thẳng song2 với mp’ (EFGH)?
H?: Đường thẳng AB song2 với các mp’ nào ?
H?: AD song2 với các đt nào ?
 GV vẽ hình triển khai và trải phẳng để HS tính P1Q ; PQ.
Con kiến bò theo đường nào ?
 GV hướng dẫn cách tính AC1 
 AC12 = A1D12 + D1C12 = 4
 AC12 = A A12 + A1C12 =2 + 4
 ị AC1 = 
 1 HS làm BT 18 (108 - SBT)
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 - Xem lại các dạng BT đã làm.
 - Làm các BT 16 ; 19 ; 21 (SBT).
 Ngày tháng năm 200
Tiết 59 : Đ: Hình lăng trụ đứng
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm được ( trực quan ) các yếu tố của hình lăng trụ đứng ( đỉnh , cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- Kĩ năng : Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. Biết cách vẽ theo 3 bước ( đáy, mặt bên , đáy thứ 2 )
- Thái độ : Củng cố được k/n song2.
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Bảng phụ h.93; 95; 96
Học sinh :
II, Tiến trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ :
H?: Vẽ hhcn ABCDA’B’C’D’. Chỉ rõ các đỉnh, mặt, cạnh của hhcn ? 
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
1)Hình lăng trụ đứng:
 D1
 C1
 A1
 B1
 D
 C
 A
 B
*Các điểm : A;B;C;D;A1là các đỉnh.
*Các mặt ABB1A1; B1C1CBlà các hình chữ nhật gọi là các mặt bên .
*Các mặt:ABCD;A1B1C1D1là các đa giác gọi là 2 đáy .
-Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là lăng trụ tứ giác , ..
?1: Hai mp chứa hai đáy của 1 lăng trụ đứng thì song2với nhau . 
 -Các cạnh bên vuông góc với 2 đáy .
-Các mặt bên vuông góc với mặt đáy .
2)Ví dụ: (Hình 95) C 
 A B 
 F 
 D E
Lăng trụ đứng tam giác ABCDEF:
+Hai mặt đáy là 2 tam giác bằng nhau.
+Các mặt bên là các hình chữ nhật.
+Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao.
*Chú ý: (SGK) 
Hoạt động của thầy và trò
GV treo bảng phụ vẽ hình 93.
Giới thiệu cho HS các đỉnh, các cạnh , các mặt 
H?Gọi tên lăng trụ có đáy là tam giác ?
H? Hai mp chứa hai đáycủa 1 lăng trụ đứng thì có song2với nhau không ?
H?Cho biết tên của lăng trụ này?
Gọi HS đọc chú ý trong SGK. 
C, Củng cố – Luyện tập :
Bài 19(108):
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của 1 đáy
 3
Số mặt bên
4
Số đỉnh 
12
Số cạnh bên 
5
GV treo bảng phụ vẽ hình 96 và bảng kẻ sẵn , gọi từng HS lên bảng điền vào ô trống .
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 
 Ngày tháng năm 200
Tiết2: Đ: Hình thang
I, Mục tiêu :
- Kiến thức :
- Kĩ năng : 
- Thái độ :
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên :
Học sinh :
II, Tiến Trình dạy học :
A, Kiểm tra bài cũ : 
B, Dạy học bài mới :
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
C, Củng cố – Luyện tập :
D, Hướng dẫn học sinh học bài : 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh Hoc 8KiemTri.doc