I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nhận biết được bất PT 1 ẩn .Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất PT để giải bất PT đơn giản
2. Kĩ năng: Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất PT để giải thích sự tương đương của bất PT.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ hai qui tắc biến đổi PT
HS: Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức ,hai qui tắc biến đổi PT.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần : 31 Ngày soạn: 15/03/2012 Tiết 63 Ngày dạy : ..../03/2012 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs nhận biết được bất PT 1 ẩn .Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất PT để giải bất PT đơn giản 2. Kĩ năng: Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất PT để giải thích sự tương đương của bất PT. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ hai qui tắc biến đổi PT HS: Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức ,hai qui tắc biến đổi PT. III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài củ (7’) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 16 trang 43 SGK - Nhận xét, cho điểm. - 1 Hs lên trả bài. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Định nghĩa (5’) - Hãy nhắc định nghĩa pt bậc nhất một ẩn + Tương tự em thử định nghĩa một bất pt bậc nhất một ẩn - Gv nêu chính xác lại định nghĩa như SGK + Giáo viên yêu cầu Hs làm HS lên bảng thực hiện +HS nhắc lại ĐN +Hs thử ĐN bất PT bậc phương trình bậc nhất một ẩn +Hs làm Kết quả : A/2x-3< 0 C/5x –15 ³ 0 là các bất PT bậc nhất một ẩn B/0x+5> 0 không phải là bất PT bậc nhất một ẩn vì a = 0 D/x2 > 0 không phải là bất PT bậc nhất một ẩn vì x có bậc là 2. I/ Định nghĩa : Bất Pt dạng ax+b 0 ;ax+b £ 0 ; ax+b ³ 0) trong đó a; b là hệ số đã cho a ¹ 0 được gọi là bất Pt bậc nhất một ẩn A/2x-3< 0 C/5x –15 ³ 0 là các bất PT bậc nhất một ẩn B/0x+5> 0 không phải là bất PT bậc nhất một ẩn vì a = 0 D/x2 > 0 không phải là bất PT bậc nhất một ẩn vì x có bậc là 2 Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (25’) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình + Nhắc lại hai qui tắc biến đổi pt ? + Giáo viên khẳng định để giải bất PT ta cũng có hai qui tắc tương tự a/Qui tắc chuyển vế + Yêu câu HS đọc SGK .Nhận xét quitắc này với qui tắc biến đổi tương đương PT + Yêu cầu Hs làm VD1 và VD2 - Hs hoạt động nhóm làm +Tổ 1 và 2 làm câu a.Tổ 3 và 4 làm câu b b/Qui tắc nhân với một số +Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm Giáo viên giới thiệu từ tính chất đó ta có qui tắc nhân với một số của bất PT +Yêu cầu HS đọc qui tắc +Khi biến đổi bất PT dùng qui tắc nhân ta chú ý điều gì? HS làm VD3 và VD4 - HS hoạt động nhóm giải và - Học sinh đọc qui tắc và so sánh với qui tắc biến đổi tương đương PT VD1: x-5< 18 Û x< 18 +5 Û x< 32. Vậy tập nghiệm của bất pt VD2 3x> 2x +5 Û 3x –2x > 5 Û x> 5. Vậy tập nghiệm của bất Pt là : + Hs lên bảng biểu diển tập nghiệm lên trục số - HS phát biểu tính chất - HS đọc qui tắc ở SGK VD3: 0,5 .x < 3 Û 2.0,5 .x < 2.3 Û x < 6. Vậy tập nghiệm của bấc Pt là : VD4: Vậy tập nghiệm của bất PT là +Hs lên bảng biểu diển tập nghiệm lên trục số II/ Hai qui tắc biến đổi bất PT: 1)Qui tắc chuyển vế( SGK tr 44) VD1:Giải bất PT x –5 < 18 x-5< 18 Û x< 18 +5 Û x< 32. Vậy tập nghiệm của bất pt VD2 Giải BPT rồi biểu diển tập nghiệm lên trục số 3x> 2x +5 Û 3x –2x > 5 Û x> 5. Vậy tập nghiệm của bất Pt là : 2/Qui tắc nhân với một số a/Qui tắc : ( SGK tr 44) VD3:Giải bất PT 0,5.x < 3 0,5 .x < 3 Û 2.0,5 .x < 2.3 Û x < 6. Vậy tập nghiệm của bấc Pt là : VD4: Vậy tập nghiệm của bất PT là Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (8’) * Củng cố Thế nào là mọt bất PT bậc nhất một ẩn? Nêu hai qui tắc biến đổi tương bất PT * HDVN + Thế nào là BPT bậc nhất 1 ẩn ? + Nắm vững qui tắc biến đổi + Làm BT 19; 20; 21 tr 47 SGK + Giải Bpt bậc nhất một ẩn như thế nào ? * Hs trả lời theo câu hỏi của GV - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: