Giáo án phụ đạo Toán 8 năm 2010 - Hoàng Hải Yến

Giáo án phụ đạo Toán 8 năm 2010 - Hoàng Hải Yến

I – Mục tiêu:

1, KT: Củng cố lại kiờn thức về rỳt gọn phõn số và qui đồng mẫu số nhiều phõn số.

2, KN: Hs biết cỏch rỳt gọn phõn số, biết cách qui đồng mẫu số nhiều phõn số.

3, Tđộ: Tớch cực, tự giỏc.

II –Chuẩn bị:

III – Tiến trình dạy học:

 

doc 47 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 888Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán 8 năm 2010 - Hoàng Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12 /11/2010
 Ngày giảng: 17/11/2010
 Tiết 13: Luyện tập rỳt gọn phõn thức đại số 
I – Mục tiêu:
1, KT: Củng cố lại kiờn thức về rỳt gọn phõn số và qui đồng mẫu số nhiều phõn số.
2, KN: Hs biết cỏch rỳt gọn phõn số, biết cỏch qui đồng mẫu số nhiều phõn số.
3, Tđộ: Tớch cực, tự giỏc. 
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Muốn rỳt gọn phõn thức ta làm những bước nào?
Yc hs lờn bảng làm bt.
Bài tập 1: Rút gọn cỏc phân thức sau:
? Trờn tử thức bạn phõn tớch nhtn ?
? Xuật hiện nhõn tử chung là hạng tử nào ?
? Bạn phõn tớch bằng cỏch nào ?
? Bạn ỏp dụng hđt nào để pt ?
Đỏnh giỏ cho điểm bạn .
Bài 1: Rỳt gọn cỏc phõn thức sau:
Giải:
Hoạt động 2: 
Luyện tập
Cho hs hdd nhúm làm tiếp bài 2, 3 nhúm, mỗi nhúm 1 ý.
Bài tập 2: Rút gọn cỏc phân thức sau:
d)
? Ta phõn tớch tử và mẫu của phõn thức trờn về dạng nào ?
? ta phõn tớch ntn tiếp ?
Bài tập 3:
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a) và 
b) và 
? Muốn qui đồng mẫu thức 2 phõn thức trờn, ta làm ntn ? ( hs : trả lời )
? Phõn thức này ta biến đổi ntn ?
? Đưa tử và mẫu về dạng nào mà em đó học ?
? Phõn thức này ta phõn tớch ntn ?
? MTC là bao nhiờu ?
Bài 2: 
Giải:
Bài 3: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau
Giải:
a) Ta có:
MTC = 2x(x + 3)(x – 3)
b) Ta có:
MTC = 2x(1 – x)2.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Rỳt gọn phõn thức đại số.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm thêm các bài tập tương tự trong SBT
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
 Ngày soạn: 22 /11/2010
 Ngày giảng: 25/11/2010
 Tiết 14
 Luyện tập nhận dạng hỡnh bỡnh hành
I – Mục tiêu:
1, KT:Củng cố về định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành.
- Hiểu và vận dụng được cỏc tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
2, KN:Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
 3, Tđộ: Tớch cực, tự giỏc. 
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
YC hs nờu ĐN HBH ?
? Tớnh chất HBH ?
? HBH cú mấy dấu hiệu nhận biết ? 
1.ĐỊNH NGHĨA:
Hỡnh bỡnh hành là tứ giỏc cú cạnh đối song song 
ABCD là hỡnh bỡnh hành 
2.Tớnh chất:
Trong hỡnh bỡnh hành:
- Cỏc cạnh đối bằng nhau
- Cỏc gúc đối bằng nhau.
- Hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3.Dấu hiệu nhận biết:
- Tứ giỏc cú cỏc cạnh đối song song là h.b.h
- Tứ giỏc cú cỏc cạnh đối bằng nhau là h.b.h
- Tứ giỏc cú cỏc gúc đối bằng nhau là h.b.h
- Tứ giỏc cú hai cạnh đối song song và bằng nhau là h.b.h
- Tứ giỏc cú hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Hoạt động 2: 
Bài tập
GV: Cho HS làm bài tập sau
Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. 
HS:
GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL.
HS:
GV: Nờu hướng chứng minh DE = BF
HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB
GV: Yờu cầu HS chứng minh 
 ∆ADE = ∆CFB
HS: Trỡnh bày ở bảng.
GV: Cho hỡnh vẽ, biết ABCD là hỡnh bỡnh hành. Chứng minh AECH là hỡnh bỡnh hành. 
HS: 
GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh 
AECH là hỡnh bỡnh hành. 
HS: Ta chứng minh AE = HC; AE // HC
theo dấu hiệu 3.
GV: Yờu cầu HS chứng minh ở bảng.
HS:
GV: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chộo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB.
HS:
GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL.
 HS:
GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gỡ?
HS: Ta chứng minh IE // FC và từ 
ID = IC => ED = EF
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày
Bài 1: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF. 
Giải:
Xột ∆ADE và ∆CFB cú:
 ( Gúc đối của hbh)
 AD = BC ( cạnh đối hỡnh bỡnh hành)
AE = CF ( = AB)
Do đú: ∆ADE = ∆CFB( c- g- c)
=> DE = BF
Bài 2: 
Xột ∆ADE và ∆CBH cú:
 A = C
 AD = BC 
 ADE = CBH
Do đú: ∆ADE = ∆CBH( g – c - g)
=>AE = HC (1)
Mặt khỏc: AE // HC ( cựng vuụng gúc với BD) (2)
Từ (1), (2) => AEHC là hỡnh bỡnh hành.
Bài 3:
Ta cú: AK = IC ( = AB)
 AK // IC ( AB // CD)
 => AKCI là hỡnh bỡnh hành.
Xột ∆CDF cú ID = IC, IE // FC
 => ED = EF (1)
Xột ∆BAE cú KA = KB, KF // AE.
 => FB = EF (2)
Từ (1), (2) => ED = EF = FB
Hoạt động 3: 
Dặn dũ
+ Học lại lt trong sgk
+ Xem lại cỏc dạng bt đó chữa.
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
 Ngày soạn: 30 /11/2010
Ngày giảng: 2/11/2010
 Tiết15 
 Cỏc phộp toỏn về phõn thức đại số
I – Mục tiêu:
1, KT: Luyện tập các kiến thức cơ bản về phân thức đại số, áp dụng giải bài tập.
2, KN : Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
3, Thỏi độ: Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
II –Chuẩn bị: Thước , phấn màu.
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân chia các phân thức đại số
Hs: Nờu cỏc qui tắc.
Hoạt động 2: 
Bài tập
Bài tập 1: Tính:
a) 
b) 
c) 
Chia hs làm 3 nhúm làm bt 1, nhúm khỏc nx kết quả của nhúm bạn.
Cho thờm bt cho hs btvn:
Giải:
Bài 2: Thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
Cho hs hđ nhúm theo bàn làm bài 2.
? Bạn đó thực hiện phộp trừ bằng cỏch nào?
? Phõn tớch mẫu số ra sao ?
? Bài toỏn này ta biến đổi nt
Cho thờm hs bt về nhà làm:
Bài 1:
Giải:
Bài 2:
Giải:
Hoạt động 4: 
Dặn dũ
+ Học lại lt
+ Xem lại cỏc bt đó chữa
+ Làm bt đó cho về nhà.
 IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
 Ngàysoạn: 6 /12/2010
 Ngày giảng: 9/12/2010
 Tiết 16 
LT biển đổi cỏc biểu thức hữu tỉ.
I – Mục tiêu:
1, KT: Hs được củng cố về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phõn thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.	
2, KN: Hs cú kĩ năng thành thạo cỏc phộp toỏn trờn ptđs,biết biến đổi biểu thức về dạng phõn thức, biết cỏc tỡm đk xỏc định của một số phõn thức đơn giản.
3, Thỏi độ: Tớch cực, cẩn thận trong tớnh tớnh toỏn.
II –Chuẩn bị: Thước, phấn màu.
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Biểu thức hữu tỉ là những bt ntn?
Nờu 1 số VD về cỏc biểu thức hữu tỉ ?
Gv:Núi về biểu thức nguyờn, biểu thức phõn.
Hs: Biểu thức hữu tỉ là những biểu thức đại số chỉ chứa cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia lũy thừa trờn cỏc số, hằng số và biến số.
VD: 
Biểu thức hữu tỉ cú chứa biến ở mẫu thức gọi là biểu thức phõn; biểu thức khụng cú phộp chia cho biến được gọi là đa thức hay biểu thức nguyờn.
1
Cho hs hđ nhúm làm bt:
Bài 1: Biển đổi cỏc biểu thức sau thành phõn thức:
? Phõn thức này ta biến đổi ntn ?
? Thực hiện phộp tớnh ở mẫu ta được kết quả ntn ?
 = 
? Phõn thức này ta đưa về phộp chia ntn ? 
 Hóy qui đồng mẫu số ở phõn thức thứ 2.
?Phõn thức thứ nhất cú dạng Hđt nào mà em đó học ?
Hóy viết về phộp chia hai phõn thức bỡnh thường.
? Ta thực hiện phộp chia này ntn ?
Bài 2: Tỡm điều kiện để giỏ trị phõn thức được xỏc định:
Cho hs hđ nhúm theo bàn, làm tiếp bài 2.
? Phõn thức này tỡm TXĐ bằng cỏch nào ? ( hs: đặt nhõn tử chung ở mẫu )
? ĐKXĐ là giỏ trị của x ntn ?
?Mẫu của phõn thức này cú thể đưa về dạng hđt nào ?
? Vậy TXĐ của phõn thức này là gỡ ?
BT3: Cho phõn thức 
a) Rỳt gọn phõn thức.
b) Tớnh giỏ trị của phõn thức tại x = 1.
Nếu cũn thời gian, gv hd hs làm bài 53 ( 58 – sgk)
Bài 1: Biển đổi cỏc biểu thức sau thành phõn thức
Giải:
 = 
Bài 2: Tỡm điều kiện để giỏ trị phõn thức được xỏc định:
Giải:
 ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 
ĐKXĐ: x ≠ - 
ĐKXĐ: x ≠ 
ĐKXĐ: x ≠ 2y ; x ≠ - 2y
Bài 3:
Giải:
 = 
b)ĐKXĐ: x 1 . Vậy với x= 1 giỏ trị của phõn thức khụng xỏc định.
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
- Xem lại lt
- Xem lại cac sbt đó chữa
- ễn tập về HCN, Hỡnh vuụng.
 IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
Ngày soạn: 12 /10/2010
Ngày giảng:16/12/2010
 Tiết 17:
LT nhận dạng HCN , Hỡnh vuụng
I – Mục tiêu:
1, Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình chữ nhật, hỡnh vuụng.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhât: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết để giải các bài toán hình học.
3, Thái độ: Hs tớch cực, yờu thớch mụn học.
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ:
? Nờu ĐN, tc, dấu hiệu nhận biết một tứ giỏc là hcn ?
? Nờu ĐN, tc, dấu hiệu nhận biết một tứ giỏc là hv ?
Hs: trả lời
Hs: trả lời.
Hoạt động 2: 
Luyện tập
Cho hs đọc bt, yc hs vẽ hỡnh, ghi GT, KL.
Bài tập 1:
Cho tứ giác ABCD có AB ^ CD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
? Để cm một tứ giỏc là hcn, ta cú những cỏch nào để cm ? ( cm tứ giỏc đú là hbh, từ hbh chỉ ra cú 1 gúc vuụng là hcn).
? Muốn cm tứ giỏc EFGH là hbh, ta cm ntn ? ( cú 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau ).
? hbh muốn trở thành hcn, ta cần chỉ ra thờm đk nào nữa ?
Bài tập 2:
Cho hình vuông ABCD, Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lấy các điểm E, F, G, H sao cho AE = BF = CG = DH. Chứng minh rằng EFGH là hình vuông.
? Để cm 1 tứ giỏc là hv, ta cm ntn ? ( tứ giỏc đú là hỡnh thoi, ht cú 1 gúc vuụng là hv)
? Để cm 1 tứ giỏc là ht, ta cm tứ giỏc đú cú đk gỡ để trở thành ht ? ( cm tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau)
? Muốn cm hai cạnh bằng nhau, ta cm ntn ? ( cm hai tam giỏc bằng nhau ).
? Hỡnh thoi cần thờm đk gỡ sẽ trở thành hỡnh vuụng ?
Nếu cũn thời gian, gv hd hs làm tiếp bài 3.
Bài tập 3:
Cho DABC, D là một điểm di chuyển trên cạnh BC, qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E và đường thẳng song song với AC cắt AB tại F.
a) Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao?
b) Tìm điều kiện của điểm D để AEDF là hình thoi.
c)Khi DABC vuông tại A thì AEDF là hình vuông khi D ở vị trí nào trên BC.
? Tứ giỏc AEDF là hỡnh gỡ ? ( hbh vỡ cú cỏc cạnh đối song song ).
? HBH cần thờm đk gỡ để trở thành hỡnh thoi ? ( Khi cú 1 đường chộo là đường phõn giỏc của một gúc là hỡnh thoi ).
? Khi tam giỏc ABC vuụng ở A thỡ tứ giỏc AEDF là hỡnh gỡ ? ( hcn)
? Tứ giỏc AEDF là hỡnh vuụng, khi nào ?
Bài 1:
Chứng minh:
Vì E, F là trung điểm của AC và BC (gt)
ị EF là đường trung bình của DABC
ị EF // AB và EF = AB (1)
Chứng minh tương tự:
ị GH // AB và GH = AB (2)
Và HE // CD 
Từ (1), (2) ị EF // GH và EF = GH
ị EFGH là hình bình hành (3)
Vì AB ^ CD (gt) mà HE // CD (cmtrên)
ị AB ^ HE mà EF // AB (cmtrên)
ị HE ^ EF (4)
Từ (3), (4) ị EFGH là hình chữ nhật.
Bài 2:
Giải:
CM: 
Vì ABCD là hình vuông (gt)
ị 
và AB = BC = CD = DA 
Mà AE =BF=CG=DH (gt)
BE = AB – AE, CF = BC – BF,
DG = CD – CG, AH = DA – DH
ị BE = CF=DG = AH
Xét DAEH và DBFE
có: AE = BF (gt)
 (cmtrên)
 AH = BE (cmtrên)
ị DAEH = DBFE (c.g.c)
ị EH = FE (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự:
ị EH=FE=GF=HG
ị EFGH là hình thoi
Vì DAEH = DBFE (cmtrên)
ị 
Mà DBFE vuông tại B
ị 
ị 
 ... ủa PT là: 
c) (3)
ĐKXĐ: 
(3) 
 ĐKXĐ 
Vậy tập nghiệm của PT là 
d) (4)
ĐKXĐ: 
(4) 
 Vô lí
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài tập 31 (tr23-SGK) 
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
ĐKXĐ: 
ĐKXĐ 
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài tập 32 (tr23-SGK) 
Giải các phương trình:
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
 (2)
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
 - Học lại lt.
- Xem lại bt đó chữa
- Ôn lại về cách tính diện tích đa giác.
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
 Ngày soạn: 12 /02/2011
Ngày giảng: 17/02/2011
 Tiết 25
LT diện tớch đa giỏc
I – Mục tiêu:
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giáic đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính duực diện tích.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo ,tính
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nờu ct tớnh diện tớch hỡnh cn ? hỡnh tam giỏc ?
? Nờu ct tớnh diện tớch hỡnh thang ? hỡnh bỡnh hành ?
Hs: trả lời
Hoạt động 2: 
Bài tập
 Cho hs làm bài tập 1: Thực hiện phộp đo, vẽ cần thiết để tớnh diện tớch đa giỏc sau:
Yc 1 hs lờn đo, tớnh diện tớch đa giỏc.
Hs ở dưới, lấy kết quả của bạn trờn bảng, cựng tớnh diện tớch.
Cho hs làm bài 38 ( 130 – sgk)
? Tứ giác EBGF là hình gì ? tính diện tích hình này theo công thức nào ?
Cho hs làm tiếp bài 2: Trờn cỏc cạnh AB, BC, CA của tam giỏc ABC lần lượt lấy cỏc điểm đối D, E, F sao cho AD = AB, BE = BC, CF = CA.
Biết SABC = 36cm2, tớnh SDEF.
 Yc 1 hs lờn vẽ hỡnh.
? SABE được tớnh ntn ?
? SBDE tớnh được ntn ?
Tương tự ta tớnh SADE ntn ?
Đến đõy ta tớnh được diện tớch cần tớnh chưa ?
Bài 1:
Bài 38 ( 130 – sgk): 
 Giải:
Con đường hbh EBGF có diện tích là:
SEBGF = 50.120 = 6000 ( m2)
Đám đất hcn ABCD có diện tích là:
SABCD = 150. 120 = 18000 ( m2).
Diện tích phần còn lại là:
18000 – 6000 = 12000 ( m2)
Bài 2:
Giải:
SABE = SABC = = 12cm2
SBDE = SABE = = 8cm2
Tớnh tương tự, ta cú:
SADE = SEFC = 8cm2
SDEF = 36 – ( 8 +8+8) = 12cm2.
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
 - Học lại lt.
- Xem lại bt đó chữa
- ễn lại kt toàn bộ chương III.
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
Ngày soạn: 23 /03/2011
Ngày giảng: 03/03 2011
 Tiết 26: Lt chương III ( đại số) 
I – Mục tiêu:
1, KT: Củng cố và khắc sâu cho học sinh về các kiến thức của phương trình, giải phương trình, định nghĩa phương trình tương đương, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2, KN: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải.
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
3, Thỏi độ: tớch cực học tập.
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
 Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là 2 pt tương đương ? 
? Nờu cỏc bước giải pt ?
? Nờu cỏc bước giải bt bằng cỏch lập pt ?
Hs: trả lời.
Hoạt động 2: 
Bài 1 : 
Cho phương trình (1) có tập nghiệm . Trong các số sau: -2; -1; 0; 1; 1; 2 và 5. Hãy chọn các số trên làm nghiệm của phương trình (2). Biết rằng phương trình (1) và (2) là tương đương.
Bài 2 : Giải phương trình:
a) 
b) 
Bài 3 : Bài toán:
Bạn Hương đi xe đạp từ nhà ra tới thành phố Hải Dương với vận tốc trung bình là 15 km/h. Lúc về bạn Hương đi với vận tốc trung bình 12 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22 phút. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Hương tới thành phố Hải Dương.
? Ta gọi đại lượng nào là ẩn cần tỡm ?
 ? Thời gian đi là bao nhiờu giờ ?
? ta cú pt ntn ?
Cho hs làm tiếp bài 51 - sgk
Bài tập 51 - tr33-SGK 
c) 
d) 
? ta biến đổi pt trờn ntn ? 
? Ta được pt mới là pt nào ?
Bài 1 : số là nghiệm của phương trình (2) là: -2
Bài 2: 
a) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
b) (1)
ĐKXĐ: x-7; x3/2
ĐKXĐ
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 
Câu 3 
Gọi quãng đường từ nhà bạn Hương tới thành phố Hải Dương là x (km) (x>0) 
Thời gian bạn Hương đi là: (giờ) 
Thời gian bạn Hương về là : (giờ) 
Đổi 22 phút = (giờ)
Ta có phương trình: 
Giải phương trình ta có x = 22 
Vậy quãng đường từ nhà bạn Hương tới TP Hải Dương là 22 (km) 
Bài tập 51 - tr33-SGK 
c) 
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
d) 
Vậy tập nghiệm của PT là S = 
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
- Xem lại bt đó chữa
- ễn lại lt chương 3
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
 Ngày soạn: 3/3/2011
Ngày giảng: 10/3/2011
 Tiết 27
 LT tớnh chất hai tam giỏc đồng dạng
I – Mục tiêu:
1, KT: Hs nắm được kt về hai tam giỏc đồng dạng.
2, KN: Vận dụng tc giải được một số bt.
3, TĐ: Tớch cực học tập.
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nờu ĐN hai tam giỏc đồng dạng ?
Nờu TC hai tam giỏc đồng dạng ?
* Định nghĩa: SGK
+ ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C'
+ Tỉ số các cạnh tương ứng 
(k gọi là tỉ số đồng dạng)
* Tính chất:
- TC 1: Mỗi tam giác với chính nó.
- TC 2: Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C'ABC.
- TC 3: A'B'C' A''B''C'' và A''B''C'' ABC thì A'B'C'ABC
Hoạt động 2: 
Cho hs làm bài 24.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một hóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
- Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Dựng 1 tam giác thuộc vào ABC và thoả mãn đề bài.
+ Dựng A'B'C' bằng tam giác đã dựng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27.
? Vẽ hình ghi GT, KL
? Hai tam giác như thế nào thì được coi là đồng dạng.
? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau? Vì sao.
? hóy chỉ ra cỏc cặp tam giỏc đồng dạng ? vỡ sao ?
? Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng
Bài tập 24-tr72 SGK:
+ Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B''
+ Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = 
 Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là 
Bài tập 26 (tr72-SGK)
 C
1
B
1
A
B
C
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau.
- Trên cạnh AB lấy B1 sao cho 
Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1.
 AB1C1 
 ABC (định lí 2 tgđd)
- Dựng A'B'C' = AB1C1 ta được 
A'B'C' 
 ABC (theo tính chất bắc cầu) theo tỉ số 
 A'
C'
B'
Bài tập 27 (tr72-SGK)
 M
A
C
B
N
L
GT
ABC; MA = MB; ML//AC
MN//BC
KL
a)Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
b) Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng.
Giải:
a) Các cặp tam giác đồng dạng:
AMN 
 ABC (MN//BC)
BML 
 BAC (ML//AC)
AMN 
 MBL (tính chất bắc cầu)
b) Các góc bằng nhau:
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
- Xem lại bt đó chữa
- ễn lại lt về ba trường hợp đồng dạng của tam giỏc .
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
 Ngày soạn: 21/3/2011
Ngày giảng: 24/3/2011
 Tiết 28
 LT cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc
I – Mục tiêu:
1, KT: Hs nắm được kt về cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc .
2, KN: Vận dụng tc giải được một số bt.
3, TĐ: Tớch cực học tập.
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nờu ĐN hai tam giỏc đồng dạng ?
Nờu trường hợp đồng dạng thứ nhất ?
Nờu trường hợp đồng dạng thứ hai?
Nờu trường hợp đồng dạng thứ ba?
* Định nghĩa: SGK
+ ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C'
+ Tỉ số các cạnh tương ứng 
(k gọi là tỉ số đồng dạng).
Hs: Nếu ABC và A'B'C' cú :
Thỡ A'B'C' 
 ABC
Hs: Nếu ; thỡ 
A'B'C' 
 ABC.
Hs: Nếu ABC và A'B'C'; thỡ A'B'C' 
 ABC.
Hoạt động 2: 
YC hs làm bt 32 ( 77 – sgk)
Yc 1 hs đọc bt, 1 hs lờn bảng vẽ hỡnh bt.
? Bài toỏn yc chỳng ta chứng minh điều gỡ ?
?Cỏc em đó học những trường hợp đồng dạng nào của 2 tam giỏc ? ( hs : trường hợp 1 và 2).
? Bài toỏn trờn ta sẽ vận dụng trường hợp nào để cm được hai tam giỏc đồng dạng ? ( hs: trường hợp 2)
? Vận dụng trường hợp thứ 2, ta phải chỉ ra điều gỡ ?
Cho hs đọc bt, yc 1 hs lờn vẽ lại hỡnh.
 ? bài toỏn yc chỳng ta tỡm dữ kiện nào ? 
BT trờn ta vận dụng trường hợp đồng dạng nào để tớnh ? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? Để chứng minh câu a ta chứng minh tỉ lệ thức nào.
OAB 
 OCD
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
OAB OCD theo trường hợp nào trong cỏc trường hợp đó học ?
Bài 32 (tr77-SGK): giải
 y
x
I
O
A
B
C
D
a) Xét OCB và OAD có góc O chung, 
 OCB 
 OAD
b) Vì OCB 
 OAD (1)
Mặt khác (đối đỉnh) (2)
 (3)
 (4)
Từ 1, 2, 3, 4 
Bài 36-tr79 SGK.
 1
2
1
x
28,5
12,5
D
C
A
B
Vì ABCD là hình thang (2 góc so le trong)
Xét ABD và BDC có ABD 
 BDC (g.g)
Thay số: BD2 = 12,5. 28,5 = 356,25 BD 18,9 (cm).
Bài tập 39 (tr79-SGK) 
 1
1
O
A
B
D
C
K
H
GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
ACBD = O
KL
a) OA.OD = OB.OC
b) OH AB; OK DC, CMR: 
a) Vì AB // DC (GT) OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) Theo câu a: OABB 
 OCD
 (1)
Xét OKC và OHA có
 OKC 
 OHA (g.g)
 (2)
Từ 1, 2 
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
- Xem lại bt đó chữa
- ễn lại lt về bất đẳng thức .
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:
Ngày soạn: 25/3/2011
Ngày giảng: 31/3/2011
 Tiết 29
 LT bất đẳng thức
I – Mục tiêu:
1, KT: 
2, KN: Vận dụng lt giải được một số bt.
3, TĐ: Tớch cực học tập.
II –Chuẩn bị: 
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nờu ĐN hai tam giỏc đồng dạng ?
Nờu TC hai tam giỏc đồng dạng ?
Hoạt động 2: 
Cho hs làm bài 24.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 26.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một hóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có)
- Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Dựng 1 tam giác thuộc vào ABC và thoả mãn đề bài.
+ Dựng A'B'C' bằng tam giác đã dựng.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 27.
? Vẽ hình ghi GT, KL
? Hai tam giác như thế nào thì được coi là đồng dạng.
? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau? Vì sao.
? hóy chỉ ra cỏc cặp tam giỏc đồng dạng ? vỡ sao ?
? Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng
Bài tập 24-tr72 SGK:
+ Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B''
+ Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = 
 Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là 
Bài tập 26 (tr72-SGK)
 C
1
B
1
A
B
C
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau.
- Trên cạnh AB lấy B1 sao cho 
Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1.
 AB1C1 
 ABC (định lí 2 tgđd)
- Dựng A'B'C' = AB1C1 ta được 
A'B'C' 
 ABC (theo tính chất bắc cầu) theo tỉ số 
 A'
C'
B'
Bài tập 27 (tr72-SGK)
 M
A
C
B
N
L
GT
ABC; MA = MB; ML//AC
MN//BC
KL
a)Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
b) Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng.
Giải:
a) Các cặp tam giác đồng dạng:
AMN 
 ABC (MN//BC)
BML 
 BAC (ML//AC)
AMN 
 MBL (tính chất bắc cầu)
b) Các góc bằng nhau:
Hoạt động 3: Yêu cầu về nhà:
- Xem lại bt đó chữa
- ễn lại lt về ba trường hợp đồng dạng của tam giỏc .
IV) Đỏnh giỏ kết thỳc giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an CDTC toan 8 20102011 moi tham khao.doc