Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên

A. Mục tiêu

 - Củng cố các kiển thức, kĩ năng về giải bất phương trình

 - HS vận dụng được các quy tắc đã học, đặc biệt là hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản

 - HS thấy được mối liện hệ giữa toán học và thực tế thông qua một số bài tập

B. Chuẩn bị

 GV: Thước thẳng, bảng phụ

 HS: Các kiến thức liên quan, bảng nhóm, bút dạ

C. Phương pháp giảng dạy

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

 - Phương pháp vấn đáp, gợi mở

D. Tiến trình bài dạy

 I. Ổn định tổ chức

 Sĩ số: 8B: 8C:

 II. Kiểm tra bài cũ

 HS1: Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bất phương trình 4 - 3x 0

 HS2: Nêu cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải bất phương trình 2 - 5x 17

 Lời giải

 HS1: 4 - 3x 0 - 3x - 4 x

 HS2: 2 - 5x 17 - 5x 15 x - 3

 III. Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Vũ Ngọc Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/ 4/ 2008 Tiết 63
Ngày giảng: 8B: 14/4 8C: 14/4
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Củng cố các kiển thức, kĩ năng về giải bất phương trình 
	- HS vận dụng được các quy tắc đã học, đặc biệt là hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản
	- HS thấy được mối liện hệ giữa toán học và thực tế thông qua một số bài tập
B. Chuẩn bị
	GV: Thước thẳng, bảng phụ
	HS: Các kiến thức liên quan, bảng nhóm, bút dạ
C. Phương pháp giảng dạy
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
	- Phương pháp vấn đáp, gợi mở
D. Tiến trình bài dạy
	I. ổn định tổ chức
	Sĩ số: 8B: 8C: 
	II. Kiểm tra bài cũ
	HS1: Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bất phương trình 4 - 3x 0
	HS2: Nêu cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất 	một ẩn, giải bất phương trình 2 - 5x 17
	Lời giải
	HS1: 4 - 3x 0 - 3x - 4 x 
	HS2: 2 - 5x 17 - 5x 15 x - 3
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Treo bảng phụ ghi đề bài.
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu cách làm
 - Gọi hai học sinh làm bài trên bảng 
- Có phải bất kì giá trị nào cũng là nghiệm của bất phương trình đã cho?
 - Yêu cầu HS đọc bài 29
- Giá trị của biểu thức 2x-5 không âm nghĩa là gì?
- Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 nghĩa là gì ?
- Chia nhóm, cho mỗi nhóm giải một phần
- Nếu gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x, thì điều kiện của x là gì?
- Số tờ giấy bạc loại 2000 là bao nhiêu?
- Theo bài ra ta có bất phương trình nào?
- Hãy giải bất phương trình và trả lời bài toán
- Đưa ra bài tập 31
- Nêu cách giải các bất phương trình của bài tập 31?
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giải một phần
- Cho các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau
- Lưu ý cho HS về cách biểu diẫn tập nghiệm trên trục số
- Đọc đề bài tìm hiểu đề bài
- làm bài trên bảng phần a, dưới lớp cùng làm và nhận xét
- Không vì x = 0 không là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
- Nghiên cứu đề bài
a) Giá trị của biểu thức 2x-5 không âm nghĩa là: 2x-50
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 nghĩa là:
 -3x Ê -7x + 5
- Thảo luận, giải, treo bảng nhóm và thống nhất kết quả
- x là số nguyên dương
- Là 15 - x tờ
- Ta có bất phương trình:
5000x+(15-x).200070000
- Một HS giải trên bảng, dưới lớp cùng giải và nhận xét
- Nghiên cứu đề bài
- Trình bày các bước giải
- Thảo luận nhóm, giải và trình bày ra bảng nhóm
- Thống nhất các kết quả, ghi vở.
- Theo dõi và khắc sâu về cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài 28/SGK-T48 
a) Với x=2, ta có: 22=4>0 ị x = 2 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
Với x=-3, ta có: (-3)2=9 > 0 ị x=-3là nghiệm của bất phương trình x2 > 0
b) Không. Vì nghiệm của bất phương trình x2 > 0 là tập hợp các số khác 0
Bài 29/SGK - T48
 Tìm x sao cho : 
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm 2x-50
Û 2x 5 Û x 
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 
Û -3x -7x + 5
Û -3x + 7x 5
Û 4x 5 Û x 
Bài 30/SGK-T48
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x (x nguyên dương)
Theo bài ra ta có bất phương trình:
5000x+(15-x).200070000
 5x+(15-x).270
 x 
Do x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13
Bài 31/SGK- T48 
a) Giải bất phương trình:
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 0
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
b) Giải bất phương trình:
Vậy bất phương trình có nghiệm là x <- 5
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
	IV. Củng cố
	- GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa, các kiến thức đã sử dụng trong bài
	- Lưu ý cho HS về cách trình bày lơi giải
	V. Hướng dẫn về nhà
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Ôn tập lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình đã học
	- Giải các bài tập còn lại 
	- Giờ sau ôn tập học kỳ II
E. Rút kinh nghiệm
	...........................................................................................................................................................	
	............................................................................................................................................................ 	............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_63_luyen_tap_vu_ngoc_chuyen.doc