I.MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn hay không?
Kỹ năng cơ bản:
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng: x < a,="" x=""> a, x a, x a
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu
HS : SGK, xem bài trước.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 30 Tiết : 63 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Soạn : Dạy: I.MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn hay không? Kỹ năng cơ bản: Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng: x a, x £ a, x ³ a Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số. II. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu HS : SGK, xem bài trước. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu: (2 ph) Từ phương trình 1 ẩn, giới thiệu bất phương trình 1 ẩn Hoạt động 2: Mở đầu: (15 ph) Mở đầu: 2200x + 4000 £ 25000 (1) là bất phương trình 1 ẩn (ẩn là x) Thay x = 9 vào bpt ta được: 2200. (9) + 4000 £ 25000 Û 23800 £ 25000 (đúng) Þ x = 9 là nghiệm của bpt đã cho Thay x = 9 vào bpt ta được: 2200. (10) + 4000 £ 25000 Û 26000 £ 25000 (vô lí) Þ x = 10 không là nghiệm của bpt HĐ2.1 Bất phương trình 1 ẩn có dạng gì? Gọi HS thực hiện phép tính của bpt (1) khi thay x = 9 và x = 10 GV giới thiệu nghiệm của bất phương trình Khi nào một số là nghiệm của bpt? HĐ2.2 Cho HS làm ?1 Dạng 2 biểu thức của 1 biến được nối với nhau bởi dấu : , £ , ³ Thay x = 9 vào bpt ta được: 2200. (9) + 4000 £ 25000 Û 23800 £ 25000 Thay x = 9 vào bpt ta được: 2200. (10) + 4000 £ 25000 Û 26000 £ 25000 (vô lí) Khi thay số đó vào bpt, nếu số đó làm cho : + Bpt đúng thì nó là nghiệm + Bpt sai thì nó không là nghiệm ? 1 làm tương tự như ví dụ mở đầu Hoạt động 3: Tập nghiệm của bất phương trình (15 ph) Tập nghiệm của bất phương trình: SGK Tập nghiệm: x > 3 Tập nghiệm: x £ 3 Chú ý: Phần không bị gạch là tập nghiệm của bpt HĐ3.1 GVHD biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Dấu ( , ) giá trị tại điểm này bỏ - Dấu [ , ] giá trị tại điểm này lấy Khi biểu diễn: các dấu , £, ³ được thay thế tương ứng bởi các dấu: ) , ( , ] , [ HĐ3.2 Cho HS làm ?3 Biểu diễn x ³ 2 trên trục số Cho HS làm ? 4 Biểu diễn x < 4 trên trục số ?3 ?4 Hoạt động 4: Bất phương trình tương đương: (5 ph) Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm VD: x > 3 Û 3 < x Tìm tập nghiệm của bất phương trình: x > 3 và 3 < x Nhận xét gì về 2 tập nghiệm trên? Khi đó ta nói 2 bpt trên tương đương? Hai bpt tương đương khi nào? x > 3 có tập nghiệm là: x > 3 3 3 - Cùng 1 tập nghiệm - Khi chúng cùng tập nghiệm Hoạt động 4: Củng cố: (7 ph) Cho HS làm BT 17 trang 43 Nhìn vào hình xác định tập nghiệm của bất phương trình BT 18 trang 43 Kiểm tra x = 3 có là nghiệm của bất phương trình sau hay không? BT 17 trang 43 x £ 6 b) x > 2 c) x ³ 5 d) x < -1 BT 18 trang 43 x = 3 không là nghiệm của bpt 2x + 3 < 9 vì: Thay x = 3 vào bpt, ta được: 2 . (3) + 3 < 9 Û 9 < 9 (vô lí) Trắc nghiệm: 1) hai bất PT được gọi là tương đương khi: a) Giao của hai tập nghiệm bằng b) Giao của hai tập nghiệm khác c) Hợp của hai tập hợp khác d) Chúng có cùng một tập nghiệm. 2) Các số x thỏa mãn cả hai bất PT x > 3 và x < 8 là: a) 3 3 c) x < 8 d) Không có. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph) Cần nắm: Cách biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số. Khi nào thì 2 bpt tương đương Làm bài tập 15, 16, 18 trang 43. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: