Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 13

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 13

I.MỤC TIÊU

- HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

 - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.

- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 II. CHUẨN BỊ:

 + GV:: Bảng phụ. Bài tập in sẵn

+ Phương pháp: Vấn đá, gợi mở, giải quyết vấn đề

 + HS: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.

 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.

 

doc 39 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 1 đến tiết 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết : 01
Chương I
Phép nhân và phép chia các đa thức
Đ1. nhận đơn thức với đa thức
I.Mục tiêu
- HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
 - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
 	+ GV:: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
+ Phương pháp: Vấn đá, gợi mở, giải quyết vấn đề
 	+ HS: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
 Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: : (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục
2. Kiểm tra bài cũ.( 5’)
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
HS:1/ A.(B + C) = A.B +A.C
 2/ an.am = an + m
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Hình thành qui tắc. (10’)
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
1) Qui tắc
?1
HS: Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
 3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 
= 15x3 - 6x2 + 24x
* Qui tắc: (SGK)
- Cộng các tích lại với nhau.
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
Tổng quát: A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
 HS khác phát biểu
 Hoạt động 2 : áp dụng qui tắc. (8’)
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
 (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 Gọi học sinh lên bảng trình bày.
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
 S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
2/ áp dụng : 
Ví dụ: Làm tính nhân
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
= (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- )
= - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy). 6xy3 =3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy. 6xy3= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
HS làm việc theo nhóm (9’)
?3
S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
4. Luyện tập - Củng cố:( 10’)
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
-HS so sánh kết quả 
-GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
* BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)
1)Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 
5. Hướng dẫn về nhà.( 2’)
+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
IV/ Ruựt kinh nghieọm :
Tuần: 01
Tiết : 02
************************************************
Nhân đa thức với đa thức
I- Mục tiêu:
 - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp )
- Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề 
HS: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. 
III- Tiến trình bài dạy
1- ổn định tổ chức: ( 1’) 
2- Kiểm tra bài cũ: (7’)
GV
HS
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
HS1: -2x3 + xy – x
HS 1: xn - yn
3- Bài mới:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc (16')
 GV: cho HS làm ví dụ
Làm phép nhân 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
1. Qui tắc 
Ví dụ: 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
=x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2)
=x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3).
(-3x) + (-3) 2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
- HS so sánh với kết quả của mình
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
Qui tắc:
 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
GV: Cho HS làm bài tập 
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
* Nhân xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy(x3- 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6)
 = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? 
GV: Rút ra phương pháp nhân:
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
 x2 + 3x - 5
 x + 3 
 + 3x2 + 9x - 15
 x3 + 3x2 - 15x
 x3 + 6x2 - 6x - 15
Hoạt động 2: áp dụng vào giải bài tập (15')
 Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
Làm việc theo nhóm.?3 
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
2)áp dụng:
?2 Làm tính nhân
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời tại chỗ
( Nhân kết quả với -1)
 a) (xy - 1)(xy +5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x 
 = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2
 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : 
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2)
HS lên bảng thực hiện
4. luyện tập - Củng cố: (2’)
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
 - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
5. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk). bài tập 8,9,10 / trang (sbt)
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2010
P.HT
Nguyễn Văn Tài
HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
IV/ Ruựt kinh nghieọm :
Tuần: 02
Tiết : 03
Luyện tập
i- Mục tiêu:
- HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
- Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. 
- Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề
+ HS: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV
HS
- AÙp duùng qui taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực haừy giaỷi baứi taọp 10 – SGK 
- Goùi 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn, caỷ lụựp cuứng thửùc hieọn
- GV nhaọn xeựt.
1/ Baứi taọp 10 – SGK 
 Thửùc hieọn pheựp tớnh 
a/ (x2 – 2x + 3)(x – 5) 
= x2 .(x – 5) – 2x.(x – 5) + 3.(x – 5)
= x3 – 5x2 – x2 + 10x + x – 15 
= x3 – 6x2 + x – 15 
b/ (x2 – 2xy +y2)(x – y) 
= x2.(x – y) – 2xy.(x – y) + y2.(x – y)
= x3 – x2y – 2xy2 + 2xy2+ xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
3- Bài mới:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoạt động 1: Luyện tập (20’)
 Làm tính nhân
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
b) (x2 - xy + y2 ) (x + y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả
- GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.
- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ?
GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ?
-GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
- GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì 
+ Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) 
- GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? 
- Gv chốt lại : 
+ Thực hiện phép rút gọm biểu thức.
+ Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x.
Tìm x biết:
(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
- GV: hướng dẫn
+ Thực hiện rút gọn vế trái
+ Tìm x 
+ Lưu ý cách trình bày.
1) Chữa bài 8 (sgk)
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
= x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2
b)(x2 - xy + y2 ) (x + y)
= (x + y) (x2 - xy + y2 )
= x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 
= x3 + y3
* Chú ý 2: 
+ Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-)
+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương 
+ Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 
2) Chữa bài 12 (sgk)
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2
= - x - 15
thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có:
a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15
b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30
c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0
d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15
 = - 15,15 
3) Chữa bài 13 (sgk)
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 
 (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x2 - 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
83x = 83 x = 1
4) Chữa bài 14 
+ Gọi số nhỏ nhất là: 2n
+ Thì số tiếp theo là: 2n + 2
 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4
Khi đó ta có:
2n (2n +2) =(2n +2) (2n +4) - 192
 n = 23
 2n = 46
 2n +2 = 48 
 2n +4 = 50 
Hoạt động 2 :(11’) Nhận xét 
-GV: Qua bài 12 &13 ta thấy:
+ Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó .
+ Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số.
- GV: Cho các nhóm giải bà ... PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học
- Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 
- HS: Học bài + làm đủ bài tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
GV
HS
- GV goùi HS leõn baỷng laứm baứi taọp 47b, 48c, 50b
- HS leõn baỷng thửùc hieọn
47.b/ xz + yz – 5(x + y) = (x + y)(z – 5)
48.c/ x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
= (x – y – z + t)(x – y + z – t)
50.b/ 5x(x – 3) – x + 3 = 0
 x = 3 ; x = 
3. Luyện tập: (29')
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
- GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm trong ớt phuựt sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi.
- GV cho HS nhaọn xeựt baứi giaỷi cuỷa moói nhoựm sau ủoự sửỷa nhửừng choó HS coứn thieỏu soựt.
- GV hửụựng daón HS phaõn tớch caực bieồu thửực thaứnh nhaõn tửỷ roài tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực, sau ủoự goùi HS leõn baỷng giaỷi.
Bài 50 
 Tìm x, biết:
a) x(x - 2) + x - 2 = 0
b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
- GV: cho hs lên bảng trình bày
1/ Baứi taọp 48 (SGK – 22) 
a/ x2 + 4x – y2 + 4 = (x – 2)2 – y2 
 = (x + y – 2)(x – y – 2) 
b/ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 6xy + y2 –z2)
 = 3(x + y + z)(x + y – z)
2/ Baứi taọp 32 (SBT – 6) 
a/ 5x – 5y + ax – ay = (x – y)(a + 5)
b/ a3 – a2x – ay + xy = a2(a – x) – y(a – x) 
 = (a – x)(a2 – y)
c/ xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) + 2xyz 
= [xy(x + y) + xyz]+[yz(y + z) + xyz] + xz(x + z)
= xy(x + y + z) + yz(x + y + z) + xz(x + z)
= y(x + z)(x + y + z) + xz(x + z)
= (x + z)(xy + y2 + yz + xz) 
= (x + y)(x + z)(y + z)
3/ Baứi taọp 33 (SBT – 6)
a/ x2 – 2xy – 4z2 + y2 = (x – y + 2z)(x – y –2z)
Taùi x = 6, y = – 4 vaứ z = 45 ta coự :
(6 + 4 + 2.45)(6 + 4 – 2.45) = – 8.000
b/ 3(x – 3)(x + 7) + (x – 4)2 + 48 = (2x + 1)2
Taùi x = 0,5 ta coự : (2.0,5 + 1)2 = 4
5) Bài 50 (sgk)/23
 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0
 ( x - 2)(x+1) = 0
 x - 2 = 0 x = 2
 x+1 = 0 x = -1
b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0
 (x - 3)( 5x - 1) = 0
 x - 3 = 0 x = 3 hoặc 
 5x - 1 = 0 x = 
4. Củng cố: (7')
Bài tập
a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: 
A. (2x- 3)(2x + 3) ; B. (3 - 2x)2
C. - (2x - 3)2 ; D. - (2x + 3)2
 b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là:
 A. (x2-y2)2 
 B. (x - y)(x+ y)(x2- y2) ; 
C. (x - y)(x + y)(x2 + y2) 
D. (x - y)(x + y)(x - y)2
Bài tập
a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: 
 C. - (2x - 3)2 
b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là: 
 C. (x - y)(x + y)(x2 + y2)
5. Hướng dẫn về nhà (1')
- BTVN 31 (SBT – 6) 
- Xem baứi tieỏp theo
IV/ Ruựt kinh nghieọm :	
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2010
P.HT
Nguyễn Văn Tài
Tuần: 07
Tiết : 13
 *************************************************
Đ9. phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng được các PP đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 PP.
- HS đựơc giáo dục tư duy lôgíc tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ.
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm 
- HS: Học bài, xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Iii. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số, tác phong
 2. Kiểm tra bài cũ: (6')
- GV goùi HS leõn baỷng laứm baứi taọp 
- HS leõn baỷng thửùc hieọn
47.b/ xz + yz – 5(x + y) = (x + y)(z – 5)
48.c/ x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
= (x – y – z + t)(x – y + z – t)
50.b/ 5x(x – 3) – x + 3 = 0
 x = 3 ; x = 
 3. Bài mới: (30')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ (12')
GV: Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức trên?
Hãy vận dụng p2 đã học để PTĐTTNT: 
- GV : Để giải bài tập này ta đã áp dụng 2 p2 là đặt nhân tử chung và dùng HĐT.
- Hãy nhận xét đa thức trên?
- GV: Đa thức trên có 3 hạng tử đầu là HĐT và ta có thể viết 9=32
Vậy hãy phân tích tiếp
GV : Chốt lại sử dụng 2 p2 HĐT + đặt NTC.
GV: Bài giảng này ta đã sử dụng cả 3 p2 đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử và dùng HĐT.
1)Ví dụ:
a) Ví dụ 1:
 Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
5x3+10x2y+5xy2
=5x(x2+2xy+y2)
=5x(x+y)2
b)Ví dụ 2: 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 x2-2xy+y2-9 
= (x-y)2-32
= (x-y-3)(x-y+3)
?1 Phân tích đa thức thành nhân tử
 2x3y-2xy3-4xy2-2xy 
Ta có : 
2x3y-2xy3-4xy2-2xy 
= 2xy(x2-y2-2y-1
= 2xy[x2-(y2+2y+1)]
=2xy(x2-(y+1)2]
=2xy(x-y+1)(x+y+1)
Họat động 2: Bài tập áp dụng (18')
- GV: Dùng bảng phụ ghi trước nội dung
a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức.
 x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5
b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
 x2+ 4x-2xy- 4y+ y2=(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y)
=(x- y)2+4(x- y)=(x- y) (x- y+4)
Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
GV: Em hãy chỉ rõ cách làm trên.
2) áp dụng
a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức.
 x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5.
Ta có x2+2x+1-y2
 = (x+1)2-y2
 =(x+y+1)(x-y+1)
Thay số ta có với x= 94,5 và y = 4,5
(94,5+4,5+1)(94,5 -4,5+1)
=100.91 = 9100
b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2+ 4x-2xy- 4y+ y2
=(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y)
=(x- y)2+4(x- y)
=(x- y) (x- y+4)
Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
Các phương pháp: 
+ Nhóm hạng tử. 
+ Dùng hằng đẳng thức. 
+ Đặt nhân tử chung
	4. Củng cố: (7')
	- Cho HS làm bài tập 51/24 SGK
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
	a) x3-2x2+x = x(x2-2x+1) = x(x-1)2
	b) 2x2+4x+2-2y2 = (2x2+4x)+(2-2y2) =2x(x+2)+2(1-y2)
 =2[x(x+2)+(1-y2)]=2(x2+2x+1-y2)
 =2[(x+1)2-y2)]=2(x+y+1)(x-y+1)
	c) 2xy-x2-y2+16 =-(-2xy+x2+y2-16) =-[(x-y)2-42]
 =-(x-y+4)(x-y-4)=(y-x-4)(-x+y+4) =(x-y-4)(y-x+4)
5. Hướng dẫn về nhà (1')
- Làm các bài tập 52, 53 SGK
- Xem lại bài đã chữa.
	IV/ Ruựt kinh nghieọm :	
	Tuần: 07
Tiết : 13
luyện tập
I. Mục tiêu :
-HS được rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản). HS biết thêm p2:" Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.
- PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2.
-Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, đề kiểm tra photo.
- Phương pháp: Thực hành cá nhân, gợi mở, giải quyết vấn đề.
- HS: Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm.
Iii.tiến trình bàI dạy:
1. ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: GV cho HS kiểm tra 15 '
A. Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm (3,0 đ)
Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Kết quả phép tính (5 – x2)(5 + x2) bằng:
A. 25 – x2	B. 25 – x4	C. 5 – x2	D. 5 – x4
Câu 2: Khai triển hằng đẳng thức x3 – 8 được:
A. (x + 2)(x2 – 2x + 4)	B. (x – 2)( x – 2x + 4)
C. (x +2)(x2 + 2x + 4)	D. (x – 2)(x2 + 2x + 4)
Câu 3: Viết đa thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng được kết quả:
A. ( x +2)(x - 2)	B. (x + 4)2	C. (x + 2)2	D. (x – 2)2
Câu 4: Các hạng tử của đa thức: 6x(x – 1) – 3(x – 1) có nhân tử chung là:
A. x	B. 3	C. x – 1	D. 3(x - 1)
Câu 5: Phân tích đa thức x2 – x thành nhân tử được kết quả:
A. x(x – 1)	B. x(x + 1)	C. x(x2 – 1)	D. x( 1 – x)
Câu 6: Phân tích đa thức x2 – 9 thành nhân tử được kết quả:
A. (x + 9)(x – 9)	B. (9 - x)( 9 + x)	C. (x + 3)(x – 3)	D. (3 – x)(3 + x)
Phần II: Tự luận ( 7,0 đ)
Câu 1: (3, 0đ) Tính nhanh:
a) 1012	b) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 - 6,6. 7,5 + 3,5.37,5
Câu 2: (4, 0 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) 10x(x –y) + 8y(x –y)	b) x3 – 4x
B. Đáp án – Thang điểm
Phần I: Mỗi đáp án đúng HS đạt 0,5 đ x 6 = 3,0 đ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
D
C
D
A
C
Phần II: Tự luận ( 7,0 đ)
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
a) 1012 
= (100 + 1)2 
= 1002 +2.100.1 + 12 
= 10000 + 200 +1 
= 10201
b) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 - 6,6. 7,5 + 3,5.37,5
= (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6. 7,5 ) 
= 37,5 (6,5 + 3,5) – 7,5 (3,4 + 6,6)
= 37,5 . 10 – 7,5. 10 
= 10 (37,5 – 7,5)
= 10. 30 = 300
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
2
a) 10x(x –y) + 8y(x –y)
= 2 . 5x(x –y) + 2 . 4y(x – y)
 = 2(x – y)(5x + 8y)	
b) x3 – 4x 
 = x( x2 – 4) 
= x(x + 2)(x -2)
1,0
1,0
1,0
1,0
3.Bài mới: (23')
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Chữa bài 52/24 SGK.
CMR: (5n+2)2- 45 nZ
- Gọi HS lên bảng chữa
- Dưới lớp học sinh làm bài và theo dõi bài chữa của bạn.
- GV: Muốn CM một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến, ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử. Trong đó có chứa nhân tử a.
 Chữa bài 55/25 SGK.
Tìm x biết
a) x3-x=0 
b) (2x-1)2-(x+3)2=0
c) x2(x-3)3+12- 4x
GV gọi 3 HS lên bảng chữa?
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV:
+ Muốn tìm x khi biểu thức =0. Ta biến đổi biểu thức về dạng tích các nhân tử.
+ Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị biểu thức tương ứng.
+ Tất cả các giá trị của x tìm được đều thoả mãn đẳng thức đã choĐó là các giá trị cần tìm cuả x.
Chữa bài 54/25
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) x3+ 2x2y + xy2- 9x
b) 2x- 2y- x2+ 2xy- y2
- HS nhận xét kq.
- HS nhận xét cách trình bày.
GV: Chốt lại: Ta cần chú ý việc đổi dấu khi mở dấu ngoặc hoặc đưa vào trong ngoặc với dấu(-) đẳng thức.
 Bài tập:
- GV dùng bảng phụ.
1) Kết quả nào trong các kết luận sau là sai.
A. (x+y)2- 4 = (x+y+2)(x+y-2)
B. 25y2-9(x+y)2= (2y-3x)(8y+3x)
C. xn+2-xny2 = xn(x+y)(x-y)
D. 4x2+8xy-3x-6y = (x-2y)(4x-3) 
1) Chữa bài 52/24 SGK.
CMR: (5n+2)2- 45 nZ
Ta có: 
(5n+2)2- 4 
=(5n+2)2-22 
=[(5n+2)-2] . [(5n+2)+2] =5n(5n+4)5n là các số nguyên
2) Chữa bài 55/25 SGK.
3HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở:
a) x3-x = 0 x(x2-) = 0 
 x[x2-()2] = 0
 x(x-)(x+) = 0 
 Vậy x= 0 hoặc x = hoặc x=-
 b) (2x-1)2-(x+3)2 = 0
[(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)]= 0
(3x+2)(x-4) = 0 
ú 
 c) x2(x-3)3+12- 4x
 =x2(x-3)+ 4(3-x)
 =x2(x-3)- 4(x-3) 
 =(x-3)(x2- 4)
 =(x-3)(x2-22) 
 =(x-3)(x+2)(x-2)=0
 Vậy x = 3 hoặc x = -2 hoặc x = 2.
 3) Chữa bài 54/25
a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x
 =x[(x2+2xy+y2)-9]
 =x[(x+y)2-32]
 =x(x+y+3)(x+y-3)
b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2
 = 21(x-y)-(x2-2xy+x2)
 = 2(x-y)-(x-y)2
 =(x-y)(2- x+y)
4) Bài tập ( Trắc nghiệm)
2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 E= 4x2+ 4x +11 là:
A.E =10 khi x=-; B. E =11 khi x=- C.E = 9 khi x =- ;D.E =-10 khi x=-
1.- Câu D sai 2.- Câu A đúng
	4. Củng cố: (2')
	Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các p2 nào để PTĐTTNT?
5. Hướng dẫn về nhà: (4')
	- Làm các bài tập 56, 57, 58 SGK 
	 * Bài tập nâng cao.
Cho đa thức: h(x)=x3+2x2-2x-12
Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2 .
 Hướng dẫn: Phân tích h(x) về dạng : h(x)=(x-2)(ax2+bx+c) Dùng p2 hệ số bất định Hoặc bằng p2 tách hệ số
IV/ Ruựt kinh nghieọm :	
Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2010
P.HT
Nguyễn Văn Tài

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 8 TUAN TUAN7.doc