Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Lê Xuân Độ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Lê Xuân Độ

I. MỤC TIÊU:

 - Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng.

 ax + b < 0;="" ax="" +="" b=""> 0; ax + b 0 ; ax + b 0.

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

 - HS: nắm chắc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.

 - GV: Chuẩn bị phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) - Lê Xuân Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62
Đ5. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa về dạng.
	ax + b 0; ax + b ³ 0 ; ax + b Ê 0.
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình.
II. Chuẩn bị:
	- HS: nắm chắc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình nhất là khi nhân hoặc chia hai vế của một bất phương trình cho một số âm.
	- GV: Chuẩn bị phiếu học tập.
III. hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: "Kiểm tra bài cũ"
- GV phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10 phút.
1. Điền vào ô ƒ dấu > hoặc < hoặc ³ hoặc Ê thích hợp.
a. x - 1 < 5 ú x ƒ5 + 1;
b. -x + 3 < -2 ú 3 ƒ -2 + x;
c. - 2x < 3 ú x ƒ -
d. 2x2 < -3 ú x ƒ -
e. x3 - 4 < x ú x3 ƒ x + 4
2. Giải bất phương trình 
-x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- HS làm việc cá nhân.
Hoạt động 2: " Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn".
Giải các phương trình: 
a. 2x + 3 < 0 
b. x + 5 > -3
- GV yêu cầu HS giải thích " Giải bất phương trình 2x + 3 < 0 là gì ? " và nêu hướng giải.
- GV: tổng kết như bên.
- GV: cho HS thực hiện ? 5.
- GV: chữa những sai lầm của HS nếu có.
GV giới thiệu chú ý cho HS.
- HS thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân.
3. Giải một số bất phương trình khác.
a/ 2x + 3 < 0
ú 2x <-3 (chuyển vế)
ú x < - ( chia 2 vế cho 2).
Tập nghiệm của phương trình:
{x / x <-}
-2
-1
0
1
2
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Xoá phần ³ - trên trục số.
Ví dụ: -4x - 8 < 0 
ú -4x < 8
ú x > 
ú x > -2
Tập nghiệm của bất phương trình là:
{x| x > -2}
Hoạt động 3: " Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0; ax + b ³ 0; ax + b Ê 0 "
- GV: cho HS giải các bất phương trình:
a/ 3x + 1 < 2x - 3;
b/ x - 3 ³ 3x + 2.
GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải.
- HS lên bảng trình bày lời giải.
b/ x - 3 ³ 3x + 2
ú x - 3x ³ 3 + 2
ú - 2x ³ 5 
ú x Ê 
Tập nghiệm của phương trình là:
{x | x Ê }
Hoạt động 4: "Củng cố"
a. Bài tập 24a, c, 25d.
b. Bài tập 26a 
"Hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm 2 bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a".
Hướng dẫn về nhà: 
+ Các bài tập còn lại trang 47.
+ Bài tập 28,29.
- Hai HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS trả lời:
x Ê 12.
Dùng tính chất chẳng hạn:
x - 12 Ê ; 2x Ê 24;

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.doc