Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ 5 - SGK
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên.
- Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ
- Cả lớp theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Tuần: 29 Ngày soạn: Tiết: 61 Ngày dạy: %3: bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) I. Mục tiêu: - Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. - Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK - Học sinh: Bài cũ +Bài tập về nhà III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1'): Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (7') Giải các bất phương trình sau: - Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4 - Học sinh 2: -2x < -6 3. Tiến trình bài giảng: (23') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ 5 - SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên đưa lên bảng phụ ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên. - Giáo viên đưa ví dụ lên bảng phụ - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (10') * Ví dụ 5 ?5 Giải bất phương trình: - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP) - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2 Tập nghiệm của bất phương trình là * Chú ý: SGK 0 -2 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; (13’) ax + b 0 * Ví dụ: ?6 Giải bất phương trình : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,8x 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8 x < Vậy tập nghiệm của BPT là x < 4. Củng cố: (12') - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK) a) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1 x > 3 Vậy BPT có nghiệm là x > 3 c) 2 - 5x 17 -5x 15 x 3 Vậy BPT có nghiệm là x 3 b) 3x - 2 < 4 3x < 6 x < 2 Vậy BPT có nghiệm là x < 2 d) 3 - 4x 19 - 4x 16 x - 4 vậy BPTcó nghiệm là x -4 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 vào phiếu học tập - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK a) x 12; 2x 24; -x -12 ... b) x 8; 2x 16; - x - 8 ... 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học theo SGK. - Nắm chắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK) - Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT) Tuần: 29 Ngày soạn: Tiết: 62 Ngày dạy: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. - Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ + ND luyện tập - Học sinh: Bài cũ + Bài tập về nhà III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1'): Kiểm tra sĩ số. 8A......../ 33 8B........../ 32 8C........./ 33 2. Kiểm tra bài cũ: (7') 2 H/S lên bảng: Học sinh 1: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3x + 9 ³ 0 Giải. 3x + 9 ³ 0 3x ³ - 9 x ³ - 3 Nghiệm của bất phương trình là x ³ - 3 ///////////////////////////[ . - 3 0 Học sinh 2: Giải bất phương trình: 5 – x > 2 Giải. 5 - x > 2 Û - x > 2 - 5 Û - x > - 3 Û (- x).(- 3) < (- 3).(- 3) Û x < 9 3. Tiến trình bài giảng: (32’) Hoạt động của thày, trò Nội dung Yêu cầu h/s làm bài 34 (SGK) - H/s đứng tại chỗ trả lời + H/s 1: Sai lầm là đã coi - 2 là một hạng tử nên đã chuyển - 2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành + 2 + H/s 2: Sai lầm là khi nhân 2 vế của bất phương trình với (- ) đã không đổi chiều bất phương trình. - Sau đó giáo viên đưa lời giải. ? Qua bài này, các em cần lưu ý điều gì? ị Chốt. - Cho H/s làm bài 31 (SGK) Tương tự như giải phương trình, để khử mẫu trong bất phương trình này, ta làm thế nào? (Trả lời: Nhân hai vế với 3) - H/s cả lớp làm vào vở, 1 h/s lên bảng trình bày. - Sau đó yêu cầu h/s làm tiếp vào vở. + Dãy 1: câu b, e + Dãy 2: câu c, e + Dãy 1: câu d, e - Gọi 4 h/s lên bảng làm đồng thời, mỗi em một câu. - H/s dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, bổ sung (Nếu cần). ị Giáo viên chốt. - Cho h/s làm bài 30 (SGK). - Cho h/s tìm hiểu đề bài ? Hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn + Số tờ giấy bạc loại 2000 là bao nhiêu? - Hãy lập bất phương trình của bài toán. - Giải bất phương trình và trả lời bài toán. ? Xác nhận được những giá trị nào? - Cho h/s làm bài 33 Bài 34: (SGK - Tr.49) Bài 31: (SGK - Tr.49) a) > 5 Û 3. > 5.3 Û 15 - 6x > 15 Û - 6x > 15 - 15 Û - 6x > 0 Û x < 0 Nghiệm của bất phương trình là x < 0 )///////////////////// 0 b) < 13 Û < Û 8 - 11x < 52 Û - 11x < 52 - 8 Û - 11x < 44 Û x > - 4 Nghiệm của bất phương trình là x > - 4 /////////( . - 4 0 c) (x - 1) < Û < Û 3x - 3 < 2x - 8 Û 3x - 2x < - 8 + 3 Û x < - 5 )/////////./////////// - 5 0 d) < Û < Û 10 - 5x < 9 - 6x Û x < - 1 Nghiệm của bất phương trình là x < - 1 )/////./////////////// - 1 0 e) Bổ sung. - 2 < Û < Û 2 - 4x - 16 < 1 - 5x Û - 4x + 5x < 1 - 2 + 16 Û x < 15 Bài 30. (SGK – Tr. 48) Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x (tờ)(ĐK: x nguyên dương) - Tổng số có: 15 tờ giấy bạc, vậy số tờ giấy loại 2000 đồng là (15 – x) tờ. - Bất phương trình 5000. x + 2000. (15 – x) Ê 70000 Û 5000 + 30000 – 2000x Ê 70000 Û 3000x Ê 40000 Û x Ê Û x Ê 13 Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. Vậy: Số tờ giấy bạc loại 5000 có thể có từ 1 đến 13 tờ. 4. Củng cố: (3’) - Gv chốt lại cách giải và cách trình bày lời giải bpt - Hs nhắc lại đ/n bất pt bậc nhất một ẩn và hai qtắc biến đổi bất pt 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN 32, 33, 34 (sgk) - Đọc trước bài pt chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tài liệu đính kèm: