Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 70 - Năm học 2010-2011 - Đàm Thị Thoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 70 - Năm học 2010-2011 - Đàm Thị Thoa

Giới thiệu bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

- GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau:

a) 2x - 3 < 0="" ;="" b)="" 15x="" -="" 15="">

c) ; d) 1,5 x - 3 > 0

e) 0,5 x - 1 < 0="" ;="" f)="" 1,7="" x=""><>

- GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa

- HS làm BT ?1

- BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không ? vì sao?

- Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.

- HS phát biểu định nghĩa

- HS nhắc lại

- HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn

Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình

- GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì?

- HS phát biểu qui tắc chuyển vế

GV: Giải các BPT sau:

- HS thực hiện trên bảng

- Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61 đến 70 - Năm học 2010-2011 - Đàm Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 19/03/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 22/03/2011, lớp 8b ngày 22/03/2011 
 Tuần 30. 
 Tiết 61 Đ4 Bất Phương trình bậc nhất một ẩn 
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: HS1: Chữa bài 18 ( sgk)
 HS2: Chữa bài 33 (sbt)
 3- Bài mới:	 
Hoạt động của giáo viên, học sinh 
Nội dung bài học
Giới thiệu bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- GV: Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau:
a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0
c) ; d) 1,5 x - 3 > 0
e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0
- GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa
- HS làm BT ?1
- BPT b, d có phải là BPT bậc nhất 1 ẩn không ? vì sao?
- Hãy lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn.
- HS phát biểu định nghĩa
- HS nhắc lại 
- HS lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn
Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình
- GV: Khi giải 1 phương trình bậc nhất ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tương đương là gì?
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế
GV: Giải các BPT sau:
- HS thực hiện trên bảng
- Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến đổi bất phương trình
- GV: Cho HS thực hiện VD 3, 4 và rút ra kết luận 
- HS lên trình bày ví dụ
- HS nghe và trả lời
- HS lên trình bày ví dụ
- HS phát biểu qui tắc
- HS làm bài tập ?3 ( sgk)
- HS làm bài ? 4
1) Định nghĩa: ( sgk)
a) 2x - 3 < 0 ; b) 15x - 15 0
c) ; d) 1,5 x - 3 > 0
e) 0,5 x - 1 < 0 ; f) 1,7 x < 0
- Các BPT đều có dạng:
ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì hệ số a = 0 
BPT b không là BPT bậc nhất 1 ẩn vì x có bậc là 2. 
HS cho VD và phát biểu định nghĩa. 
2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình
a) Qui tắc chuyển vế
* Ví dụ1:
 x - 5 < 18 x < 18 + 5
 x < 23
 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/ x < 23 }
BT : 
a) x + 3 18 x 15
b) x - 5 9 x 14
c) 3x < 2x - 5 x < - 5
d) - 2x - 3x - 5 x - 5
b) Qui tắc nhân với một số
* Ví dụ 3:
 Giải BPT sau:
 0,5 x < 3 0, 5 x . 2 < 3.2 ( Nhân 2 vế với 2)
 x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 6}
* Ví dụ 4:
 Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 < 3 
 . (- 4) > ( - 4). 3
 x > - 12
 //////////////////////( . 
 -12 0
* Qui tắc: ( sgk)
 ?3
a) 2x < 24 x < 12
 S = 
b) - 3x -9
S = 
?4
a) x + 3 < 7 ú x - 2 < 2 
Thêm - 5 vào 2 vế
b) 2x 6 
Nhân cả 2 vế với - 
HS làm BT 
HS trả lời câu hỏi. 
4. Củng cố
- GV: Cho HS làm bài tập 19, 20 ( sgk)
- Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? 
- Nhắc lại 2 qui tắc
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững 2 QT biến đổi bất phương trình. 
- Đọc mục 3, 4
- Làm các bài tập 23; 24 (sgk)
- Đọc trước Đ4 Bất Phương trình bậc nhất một ẩn(tiếp) 
Ngày soạn : 19/03/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 29/03/2011, lớp 8b ngày 29/03/2011 
 Tuần 31. 
 Tiết 62 Đ4 Bất Phương trình bậc nhất một ẩn(tiếp) 
A. Mục tiêu
- Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số 
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Hiểu bất phương trình tương đương. 
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: ) Điền vào ô trống dấu > ; < ; ; thích hợp
a) x - 1 < 5 x 5 + 1
b) - x + 3 < - 2 3 -2 + x
c) - 2x < 3 x - 
d) 2x 2 < 3 x - 
e) x 3 - 4 < x x3 x + 4
2) Giải BPT: - x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
 3- Bài mới:	 
Hoạt động cuả giáo viên, học sinh 
Nội dung bài học
 Giải một số bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- GV: Giải BPT 2x + 3 < 0 là gì?
- GV: Cho HS làm bài tập ? 5
* Giải BPT : - 4x - 8 < 0 
- HS biểu diễn nghiệm trên trục số
+ Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào?
- HS đưa ra nhận xét
- HS nhắc lại chú ý
- GV: Cho HS ghi các phương trình và nêu hướng giải
- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm
- HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trưởng nêu pp giải:
B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vế
B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân
B3: kết luận nghiệm
- HS lên bảng trình bày
 ?6 Giải BPT
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
1) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) 2x + 3 < 0 2x < - 3 x < - 
- Tập hợp nghiệm:
{x / x < - } )//////////////.///////////////////
- Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng
? 5 : Giải BPT :
 - 4x - 8 - 2
+ Chuyển vế
+ Nhân 2 vế với - 
 ////////////////////( |
 -2 0
* Chú ý :
- Không cần ghi câu giải thích
- Có kết quả thì coi như giải xong, viết tập nghiệm của BPT là:..
2) Giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0 ;
ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
* Ví dụ: Giải BPT
 3x + 5 < 5x - 7
3x - 5 x < -7 - 5
 - 2x < - 12
 - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)
 x > 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 }
 ?6 Giải BPT
 - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 - 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2
 - 0,6x > - 1,8
 x < 3
HS làm BT 26 dưới sự HD của GV 
Ba bất PT có tập hợp nghiệm là {x/x 12}
4. Củng cố
HS làm các bài tập 26
- Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại
- Ôn lại lý thuyết 
- Giờ học luyện tập
 Ngày soạn : 02/04/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 05/04/2011, lớp 8b ngày 05/04/2011 
 Tuần 32. 
 Tiết 63 luyện tập 
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: - HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Hiểu bất phương trình tương đương. 
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Bảng phụ ghi đề bài số 31,33 (SGK/48)
- HS: Bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: Kết hợp luyện tập
 3- Bài mới:	 
Hoạt động cuả giáo viên, học sinh 
Nội dung bài học
- HS: { x2 0}
-GV: Chốt lại cách tìm tập tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 
+ Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào?
- GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó
- HS lên bảng trình bày
a) 2x - 5 0 
b) - 3x - 7x + 5 
- HS nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận
- Giải BPT và so sánh kết quả
- GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT
( Chọn x là số giấy bạc 5000đ)
- HS lên bảng trả lời
- Dưới lớp HS nhận xét
 HĐ nhóm 
Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) 
c) ( x - 1) < 
GV cho các nhóm kiểm tra chéo , sau đó GV nhận xét KQ các nhóm. 
HS làm theo HD của GV 
4: Củng cố:
- GV: Nhắc lại PP chung để giải BPT
- Nhắc lại 2 qui tắc
5: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập còn lại
- Xem trước bài : PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
1) Bài 28
a) Với x = 2 ta được 22 = 4 > 0 là một khẳng định đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0
b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của BPT x2 > 0
2) Bài 29
a) 2x - 5 0 2x 5 x 
b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 
 - 4x - 5
 x 
3) Bài 30
Gọi x ( x Z*) là số tờ giấy bạc loại 5000 đ
Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: 
 15 - x ( tờ)
 Ta có BPT:
 5000x + 2000(15 - x) 70000
 x 
Do ( x Z*) nên x = 1, 2, 3 13
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3  hoặc 13
4- Bài 31
Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
b) 
ú 8-11x <13 . 4
ú -11x < 52 - 8 
ú x > - 4 
+ Biểu diễn tập nghiệm
 ////////////( .
 -4 0
c) ( x - 1) < 
 12. ( x - 1) < 12. 
 3( x - 1) < 2 ( x - 4)
 3x - 3 < 2x - 8
 3x - 2x < - 8 + 3
 x < - 5
Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5
+ Biểu diễn tập nghiệm
 )//////////.//////////////////
 -5 0
5 Bài 33
Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x điểm 
Theo bài ra ta có bất PT: 
( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6 8
ú 2x + 33 48
ú 2x 15 
ú x 7,5 
Để đạt loại giỏi , bạn Chiến phải có điểm thi môn Toán ít nhất là 7,5 .
Ngày soạn : 16/04/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 19/04/2011, lớp 8b ngày 19/04/2011 
 Tiết 64 Đ5 Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
A. Mục tiêu
 - Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Bảng phụ ghi đề bài số 31,33 (SGK/48)
- HS: Bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
 3- Bài mới:	 
Hoạt động cuả giáo viên, học sinh 
Nội dung bài học
- HS tìm:
| 5 | = 5 vì 5 > 0
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
 Rút gọn biểu thức
a) C = | - 3x | + 7x - 4 khi x 0
b) D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
- GV: Chốt lại phương pháp đưa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối 
* HĐ3: Luyện tập
Giải phương trình: | 3x | = x + 4
- GV: Cho hs làm bài tập ?2
?2. Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
 - HS lên bảng trình bày
b) | - 5x | = 2x + 2
- HS các nhóm trao đổi
- HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Các nhóm nộp bài 
- Các nhóm nhận xét chéo
 4: Củng cố:
- Nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
- Làm các bài tập 36, 37 (sgk)
5: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 35
- Ôn lại toàn bộ chương IV
 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
| a| = a nếu a 0 
| a| = - a nếu a < 0 
 Ví dụ:
 | 5 | = 5 vì 5 > 0
 | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 vì - 2,7 < 0
* Ví dụ 1:
a) | x -  ... 
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?
 3- Bài mới:	 
Hoạt động cuả giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. 
GV nêu câu hỏi KT 
1.Thế nào là bất ĐT ? 
+Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 
2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD. 
3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó.
4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 
II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối 
* HĐ3: Chữa bài tập
- GV: Cho HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng trình bày
c) Từ m > n 
Giải bất phương trình
a) < 5 
 Gọi HS làm bài 
Giải bất phương trình
c) ( x - 3)2 < x2 - 3 
a) Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương
- GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình
- là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào?
- GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52
- Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình
Giải các phương trình
HS trả lời 
HS trả lời: hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. 
HS trả lời:
HS trả lời: ax + b 0, 
ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0 
HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. 
HS trả lời: 
Câu 4: QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số.
Câu 5: QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. 
HS nhớ: khi nào ? 
1) Chữa bài 38
c) Từ m > n ( gt) 
 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5
2) Chữa bài 41
Giải bất phương trình
a) < 5 4. < 5. 4
2 - x < 20 2 - 20 < x 
 x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18}
3) Chữa bài 42
Giải bất phương trình
( x - 3)2 < x2 - 3 
 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 
 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2}
4) Chữa bài 43
Ta có: 5 - 2x > 0 x < 
Vậy S = {x / x < }
5) Chữa bài 45
Giải các phương trình 
Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 
-6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện
* Khi x 0 thì 
 | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 
-2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phương trình 
 S = { - 3}
HS trả lời các câu hỏi 
4. Củng cố:
 Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ chương
- Làm các bài tập còn lại
- Giờ sau ôn tập cuối năm
 Ngày soạn : 01/05/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 03/05/2011, lớp 8b ngày 03/05/2011 
 Tiết 66 Ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
 3- Bài mới:	 
Hoạt động cuả giáo viên, học sinh
Nội dung bài học
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
Phương trình
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
- HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng 
- HS trình bày các bài tập sau
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
d) 2a3 - 54 b3 
- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
Bất phương trình
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2
 = ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 – 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
4. Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
5. Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
 Ngày soạn : 07/05/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 10/05/2011, lớp 8b ngày 10/05/2011 
 Tiết 67 Ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị của GV- HS
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy: 
 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 
 2. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
 3- Bài mới:	 
Hoạt động cuả giáo viên, học sinh 
Nội dung bài học
Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệmb) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3
4. Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
5.Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm.
Ngày soạn : 13/05/2011 
 Ngày dạy : Lớp 8a ngày 17/05/2011, lớp 8b ngày 17/05/2011
Tiết 70: trả bài kiểm tra học kỳ II (phần đại số)
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C. Tiến trình bài giảng: 
 1/ổn định lớp 
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
3/ Trả bài:
 Nội dung của Đề kiểm tra: 
 I. Phần trắc nghiệm khách quan:(3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 Câu 1. Hình sau biểu dễn tập nghiệm của bất phương trình nào :
 A.  ; B.  ; C.  ; D. 
Câu 2.Điều kiện xác định của phương trình : là
 A.  ; B. C.  ; D. 
Câu 3. 
 A.  ; B.  ; C. 3 ; D. 2.
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình: 
 A. B. C. D. 
Câu 5. Với x < 0, kết quả rút gọn của biểu thức là :
 A. -3x + 5 B. X + 5 C. –x + 5 D. 3x + 5
Câu 8. Bất phương trình có nghiệm là:
 A. B.  ; C. D. .
Câu 9. phương trình nào dưới đây có nghiệm là 
 A. (x + 2)(x - 1) = 0 ; B. (x2 + 3x + 2 = 0 
 C. x(x + 2)(x + 1)2 D. (x + 2)(x +1)
II. Phần tự luận: (7điểm)
Bài 1.(2điểm) Giải các phương trình sau
 a) 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
 b) 
Bài 2.(1,5điểm) Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 8. Nừu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 3 đơn vị thì được phân số mới bằng 5/6. Tìm phân số ban đầu.
Bài 4.(0,5điểm) 
 Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất nhất của P = a3 + b3 + ab
 Đáp án và hướng dẫn chấm
I. Phần trắc nghiệm (2,5điểm) (mỗi câu đúng 0,25điểm)
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 8
 9
Đáp án
 B
 D
 B
 A
 A
 A
 D
II. Phần tự luận:(7,5điểm)
 Bài1:(2điểm)
 a) 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
 0,5 điểm
 Vậy tập nghiệm của phương trình là: 0,5 điểm
 b) (1)
 0,25 điểm
 Biển đổi . 8x = - 8 0,5 điểm
 (thỏa mãn ĐKXĐ)
 Vậy tập nghiệm của phương trình là 0,25 điểm
Bài 2.(1,5điểm) 
Gọi x là tử số thì mẫu số là x + 8 0,25 điểm
 Phân số cần tìm là , sau khi tăng tử số và giảm mẫu thì được phân số mới là
 0,5 điểm
Theo bài ra ta có phương trình: 0,25 điểm
 Giải ra ta có x = 7 0,5 điểm
 Vậy phân số ban đầu là 7/15 0,25 điểm
Bài 4: (0,5 điểm) biến đổi ta có 
 0,5 điểm 
*)Nhận xét: 
-Một số em làm tốt, chính xác, trình bày khoa học tuy nhiên một số em không biết Thực hiện phép tính khi nhân hoặc bị nhầm dấu, không biết thực hiện phép tính đặt nhân tử chung.
- Với bài tập giải phương trình chứa ẩn ở mẫu nhiều em chưa biết tìm điều kiện xác định và đối chiếu với điều kiện
- Với bài tìm giá trị nhỏ nhất hầu hết các em chưa biết cách làm. 
- Đa số làm được, trình bày rõ ràng, sạch đẹp: Bách (8B), Điệp (8B), Hà a (8A),
 Giang(8A), Thu Hường(8A), Châu(8A), Đạt(8A) ... Còn một số em ra đúng đáp số
 nhưng chưa tìm điều kiệ xác định và đối chiếu với đk, trình bày cẩu thả, bẩn như: 
Trang , Thu Hương, Diệu Hương, Hường (8B), Hiền a(8A), ...
 4/ Củng cố
- Học sinh chữa các lỗi, sửa chỗ sai vào vở bài tập
 5/ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và làm các bài tập cuối năm còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai 8Thoa.doc