Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình .

- Biết giải và trình bầy lời giải bát phương trình bậc nhất một ẩn .

- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn .

2. Kỹ năng:

 - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

 - Biết sử dụng các quy tắc biến dổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác, hợp tác.

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: - Thước kẻ , phấn mầu , bút dạ:

 - Bảng phụ: Ghi câu hỏi , bài tập giải mẫu . (2)

 - HS : - Thước thẳng , bảng nhóm , bút dạ :

 - Ôn quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình .

III- PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.

IV- TIẾN TRÌNH:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:27/03/2011.
NG:8A1:29/03;8A2:30/03.
Tiết 62 : Bất phương thình bậc nhất một ẩn(t2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình .
- Biết giải và trình bầy lời giải bát phương trình bậc nhất một ẩn .
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn .
2. Kỹ năng:
	- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
	- Biết sử dụng các quy tắc biến dổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II- Chuẩn bị:
 - GV : - Thước kẻ , phấn mầu , bút dạ : 
 - Bảng phụ : Ghi câu hỏi , bài tập giải mẫu . (2) 
 - HS : - Thước thẳng , bảng nhóm , bút dạ : 
 - Ôn quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình .
III- Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV- Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5')
 - Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn . Cho VD : Và phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình ?. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn(10') 
Mục tiêu: Biết giải và trình bầy lời giải bát phương trình bậc nhất một ẩn .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*)GV: HD giải : VD : 
?. Gọi h/s biểu diễn tập n0 trên trục số ?. 
?5: (sgk – 46),
- Gọi 1 hs giải bất pt : 
?. Gọi 1 hs biểu diễn tập n0 trên trục số ?.
?.Gọi hs đọc chú ý sgk- 46 
?. H/s đọc thầm VD6 sgk ?.
HS giải VD theo sự HD của GV
HS lên bảng bểu diễn
HS giải PT
HS biểu diễn
HS đọc chú ý
HS đọc thầm
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : 
*VD5 : (sgk – 45).
 Ta ó : 2x – 3 0 ,
 2x 3 ,chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
 2x : 2 3 : 2 , chia 2 vế cho 2 .
 x 1,5 , 
- Tập n0 : ,
 ?5 : (sgk – 46), Bất pt : 
 - 4x – 8 0 ,
 - 4x 8 (chuyển – 8 sang vế phải và đổi dấu ).
 - 4x : (- 4) 8 : (-4) , (chia 2 vế cho -4 và đổi chiều
 x - 2 ,
- Tập n0 :  ;
*) Chú ý : (sgk – 46),
 * VD6 : (sgk – 46), 
Hoạt động 2: Giải bất pt đưa về dạng ax + b 0; xa + b0; ax + b0;xa + b0(15')
Mục tiêu: Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn .
Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
?. Nếu ta chuyển vế tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sẽ được bất pt bậc nhất một ẩn ?. 
?. Nhưng với mục đích giải bất pt ta nên làm như thế nào ?. 
?6: (sgk – 46), 
*) Giải bất pt : 
 - 0,2 x - 0,2 0,4x – 2 ,
?. Gọi h/s biểu diễn tập n0 trên trục số ?. 
- Nên chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia .
x - 6 ;
Tập n0 của bất pt là : 
  ;
- h/s giải ?6 : 
D 
4) Giải bất pt đưa về dang 
ax + b 0 ; xa + b 0 ; 
ax + b 0 ; xa + b 0 ;
*) VD7 : (sgk – 46),
 Có : 3x + 5 5x - 7 ,
 3x – 5x - 7 – 5 
 - 2x - 12 ,
 - 2x : (-2) - 12 : (-2) 
 x 6 ;
- Tập n0 : ,
?6: (sgk – 46), Giải bất pt : 
 Có : - 0,2x - 0,2 0,4x – 2 ,
 - 0,2 x – 0,4 x 0,2 – 2,
 - 0,6 x - 1,8 , 
 x - 1.8 : - 0,6,
 x 3 ,
- Tập n0 : ,
Hoạt động 3: Vận dụng(10')
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học để giải một số bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Bài tập 23(47), a) ; c). ?. 
?. Gọi 1 hs làm ý a) ? .
?. Gọi 1 hs biểu diễn trên trục số ?. 
c) Gọi 1 hs giải ?. 
?. Gọi hs giải và biểu diễn tập n0 trên trục số ?
- hs giải trên bảng . Và biểu diễn trên bảng 
*) Bài tập 23(sgk – 47),
a) 2x – 3 0 ,
 2x 3 ,
 x 3 : 2 
 x 1,5 ,
- Tập n0 : ;
 0 1,5
 //////////////////|///////////////(	
b) Có : 3x + 4 < 0 ,
 3x < - 4 ,
 x < -  ;
- Tập n0 : ;
 )///////////////|/////////////// 
 - 0
c) 4 – 3x 0 ,
 - 3x - 4 ;
 x  ; 
- Tập n0 : ,
 0 
 ////////////////|/////////////[
 d) Có : 5 – 2x 0 ,
 - 2x - 5 ;
 x 2,5 ; 
- Tập n0 : ;
 | ]/////////////////////
 0 2,5
4. Củng cố:(2’)
- Thế nào là bất pt bậc nhất một ẩn ?. 
- Phát biểu 2 quy tắc biến đổi tương đương bất pt ?. 
- Nắm vững 2 quy tắc biến đổi bất pt .
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc lí thuyết.
- Bài về nhà : 22 ,28(sgk – 48)
- Xem lại cách giải pt đưa về dạng ax + b > 0.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.doc