Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thanh Hà

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thanh Hà

Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?

+ Học sinh: lên bảng thực hiện

A (B + C) = AB + BC

? áp dụng thực hiện phép tính:

5x.(3x2 – 4x + 1)

Với cách thực hiện như trên ta đã có một phép nhân một đơn thức với một đa thức.

? Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?

+ Học sinh: Rút ra quy tắc.

Hoạt động 2

+ Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập phần áp dụng.

HS hoạt động nhóm làm bài tập.

 

doc 99 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I – Phép nhân và chia các đa thức
Tiết: 1 Nhân đơn thức với đa thức
 Ngày soạn: 24/8/2008
 Ngày dạy: 26/8/2008
Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Kỹ Năng: áp dụng thành thạo quy tắc và học sinh được thực hành ngay tại lớp.
Thái độ: Học sinh học tập tích cực.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ.
Học sinh: ôn tập về đơn thức, đa thức.
III. tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
? Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?
+ Học sinh: lên bảng thực hiện 
A (B + C) = AB + BC
? áp dụng thực hiện phép tính:
5x.(3x2 – 4x + 1)
Với cách thực hiện như trên ta đã có một phép nhân một đơn thức với một đa thức.
? Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
+ Học sinh: Rút ra quy tắc.
Hoạt động 2
+ Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập phần áp dụng.
HS hoạt động nhóm làm bài tập.
1. Quy tắc.
Thực hiện phép tính:
5x.(3x2 – 4x + 1)
* Quy tắc: SGK
2. áp dụng
Ví dụ: Làm tính nhân:
(- 2x3).(x2 + 5x - )
Hoạt động 3 Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 1, 2 SGK – Tr 5
Hoạt động 4 Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập: 3, 4, 5 SGK – Tr 5
Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
Tiết: 2 nhân đa thức với đa thức
 Ngày soạn: 24/8/2008
 Ngày dạy: 26/8/2008
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: áp dụng thành thạo quy tắc và học sinh được thực hành ngay tại lớp.
3. Thái độ: phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ.
 2. Học sinh: ôn tập về nhân đơn thức với đa thức.
III. tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 ? Rút gọn biểu thức: a) x(x - y) + y(x - y)
 b) xn-1(x + y) – y(xn-1 + yn-1)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
+ Giáo viên: gợi ý cho học sinh thực hiện bằng cách lấy từng hạng tử của đa thức này đem nhân với từng hạng tử của đa thức kia
+ Học sinh: Thực hiện.
? Qua đó em hãy rút ra quy tắc?
+ Học sinh: Phát biểu quy tắc.
* Lưu ý cho học sinh cách nhân cột dọc:
 6x2 – 5x + 1
 x – 2
 Kết quả
Hoạt động 2
+ Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập phần áp dụng.
HS hoạt động nhóm làm bài tập.
HS hoạt động ngóm làm bài tập.
1. Quy tắc.
Thực hiện phép tính:
(x - 2)(6x2 – 5x + 1)
* Quy tắc: SGK
2. áp dụng
Ví dụ: Làm tính nhân:
(x + 3)(x2 + 3x - 5)
(xy - 1)(xy + 5)
 Hoạt động 3 .Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 7, 8 SGK – Tr 8
 Hoạt động 4 Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập: 9, 10, 11 SGK – Tr 8
IV. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
Tiết: 3 Luyện tập
 Ngày soạn: 29/8/2008
 Ngày dạy: /9/2008
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh.
3. Thái độ: phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ.
 2. Học sinh: ôn tập về nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Tính: (x + y)(x2 - xy + y2)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
+ Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày.
+ Y/c học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
+ Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trình bày
+ Học sinh cả lớp trình bày vào vở.
? Giọ 4 học sinh lên bảng tính:
A(0) = ?
A(-15) = ?
A(15) = ?
A(0,15) = ?
? Viết dạng tổng quát của một số chẵn?
+ Học sinh: 2n 
? Vậy 3 số chẵn liên tiếp có dạng ntn?
+ Học sinh: 2n, 2n + 2 và 2n + 4. 
Tổ chức luyện tập
1. Bài 10- SGK- tr 8
(x2 - 2x + 3) (x - 5)
(x2 - 2xy + y2) (x - y)
2. Bài 11- SGK- tr 8 
Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến:
(x - 5)(2x + 3) – 2x(x - 3) + x + 7
3. Bài 12- SGK- tr 8
x = 0 A(0) = - 15
4. Bài 14- SGK- tr 8
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: 2n, 2n + 2 và 2n + 4.Ta có: 
2n(2n + 2) = (2n + 2)(2n + 4) - 192
	n = 23
	2n = 46
2n + 2 = 48
2n + 4 = 50
Vậy 3 số chắn cần tìm là: 46, 48, 50
 Hoạt động 2 Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 11, 15 SGK.
 Hoạt động 3 Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải
IV. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.
Tiết: 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ
 Ngày soạn: 29/8/2008
 Ngày dạy: /9/2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu và thuộc lòng tất cả các hằng đẳng thức 
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng để tính nhẩm và tính nhanh một cách hợp lí.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ.
2. Học sinh: ôn tập về nhân đa thức với đa thức.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Tính: 	(x + 1)(2x + 3)
(x + 1)(x - 4)
(2x + y) (2x + y)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
? Tính: (a + b)(a + b) = ?
+ Học sinh: Thực hiện.
- Với kết quả của phép tính trên ta có hằng đẳng thức số 1
? Vậy em nào có thể phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời?
+ Học sinh: phát biểu, giáo viên chất lại vấn đề. 
+ Cho học sinh áp dụng tính nhanh.
Hoạt động 2
? Tính: [a + (- b)]2 = ?
 (a – b)2 = ?
So sánh hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
? Phát biểu một cách tổng quát hằng đẳng thức số 2?
? Cho 3 học sinh lên thực hiện tính các biểu thức.
Hoạt động 3
? Tính: (a - b)(a + b) =?
+ Học sinh: Thực hiện.
? Vậy với mọi A, B là các biểu thức ta có tổng quát như thế nào?
+ Học sinh: Nêu công thức tổng quát.
? Yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh giá trị các biểu thức.
1. Bình phương của một tổng.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Trong đó: A, B là các biểu thức tuỳ ý
áp dụng:
Tính: a) (a + 1)2 = 
 b) x2 + 4x + 4 = 
 c) 512 = (50 + 1)2
 d) 3012 = (300 + 1)2
2. Bình phương của một hiệu
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
áp dụng
Tính: a) (x - )2 =
 b) (2x – 3y)2 =
 c) 992 =
3. Hiệu của hai bình phương
A2 - B2 = (A - B)(A + B)
áp dụng:
(x + 1)(x - 1) =
56.64 = (60 - 4)(60 + 4)
 Hoạt động 4 Luyện tập củng cố:
+ Tính: x2 – 10x + 25
+ Chứng minh: (a - b)2 = (b - a)2
 Hoạt động 5 Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập SGK.
IV. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.
Tiết: 5 Luyện tập
 Ngày soan: 4/9/2008
 Ngày dạy: /9/2008
Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng và mở rộng 3 hằng đẳng thức đã học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi hai chiều, kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: Vở bài tập, sách bài tập
III. tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Viết ba hằng đẳng thức đã học.
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng.
x2 + 2x +1
25a2 + 4b2 + 20ab
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
? Gọi một học sinh lên bảng chứng minh bài 17.
áp dụng tính nhẩm: 252 = ?
 352 = ?
? Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu?
+ Yêu cầu hai học sinh lên bảng.
? Tính: 1012 = ?
 1992 = ?
 47.53 = ?
? Giáo viên: Gọi hai em học sinh lên bảng thực hiện chứng minh bài 23.
? Gọi ba học sinh khá lên bảng thực hiện tính các hằng đẳng thức mở rộng ở bài 25.
Tổ chức luyện tập
1. Bài 17 SGK.
Chứng minh rằng: 
(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25
áp dụng tính: 252 = ?
 352 = ?
2. Bài 21 SGK
a)9x2 – 6x + 1
b) (2x + 3y)2 + 2(2x + 3y) + 1
3. Bài 22 SGK: Tính nhanh:
1012 = ?
1992 = ?
47.53 = ?
4. Bài 23 SGK
Chứng minh rằng:
(a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
5. Bài 25 SGK
Tính: (a + b + c)2 = ?
 (a + b - c)2 = ?
 (a - b - c)2 = ?
 Hoạt động 2: Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 25 SGK bằng cách 2
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải
IV. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.
Tiết 6 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
 Ngày soan: 5/9/2008
 Ngày dạy: /9/2008
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm vững các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để vận dụng giải bài tập
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Vở bài tập, Vở ghi
III. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết công thức các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương cảu một hiệu, hiệu hai bình phương
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
? Thực hiện ?1
? Tính (a+ b) (a +b )2 (với a,b tuỳ ý)
GV: (a + b) (a +b )2 = (a + b)3
? Em hãy rút ra ( a + b) 3 =?
? Với a,b là các biểu thức tuỳ ý, ta viết ( A + B )3 như thế nào?
? Phát biểu hằng đẳng thức thứ 4 này bằng lời
* áp dụng
? tính: (x + 1)3
? tính: (2x + y)3
? Thực hiện ?3
Hoạt động 2
? Tính [a+ (-b)]3 (a,b tuỳ ý)
GV: [a + (-b)]3 = (a – b)3
? Vậy ( a – b )3 =?
? Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta viết (A –B)3 =?
GV: đây là hằng đẳng thức thứ 5, lập phương của một hiệu
( A - B)3 = A3 -3A2B + 3AB2 - B3
? Phát biểu hằng đẳng thức thứ 5 bằng lời?
* áp dụng
? Tính: (x -)3
?Tính ( x - 2y)3
? Trong các câu khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?
1. (2x -1)2 = ( 1 - 2x)2
2. (x -1)3 =( 1 - x)3
3. (x +1)3 = (1 + x)3
4. (x - 3)3 = x2 - 2x + 9
5. x2 -1 = 1 - x2
? Có nhận xét gì về quan hệ giữa
(A -B)2 với (B -A)2; của (A- B)3 
với (B - A )3
4. Lập phương của một tổng
(a+ b) (a +b )2= (a+b) (a2 + 2ab + b2)
= a3 + 2 a2b + ab2 + a2b + 2ab2 +b3
= a3 + 3a2 b + 3ab2 +b3
(a + b)3= a3 + 3a2 b + 3ab2 +b3
ị (A + B) 3 = A3+3A2B + 3AB2+ B3
5.Lập phương của một hiệu
- Tính
[a+(-b)]3=a3 + 3a2 (-b) +3a(-b2) +(-b3)
= a3 - 3a2 b + 3ab2 –b3
(a – b )3 = a3 - 3a2 b + 3ab2 – b3
ị(A - B )3 = A3-3A2B + 3AB2- B3
a)(x -)3 =x3 -3x2 + 3x()2 -= x3 - x2 + x - 
b) ( x - 2y)3 =x3 - 3x22y + 3x(2y)2- (2y)3= x3- 6x2y +12xy2 - 8y3
Hoạt động 3 Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững hai hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, Làm các bài tập trong sgk và sbt
IV. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.
Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp)
Ngày soạn: 11/9/2008
Ngày dạy: /9/2008
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập 
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị
GV:tài liệu, Bảng phụ.
HS: Vở bài tập, Vở ghi
C. Ctiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Tính giá trị của biểu thức
x3 + 12x2 + 48x + 64 	Tại x=6
HS2: Thực hiện phép tính
( a + b) (a2 - ab + b2) 	( a,b là 2 biểu thức tuỳ ý)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV: từ phần kiểm tra bài cũ, em hãy rút ra
a3 + b3 =? 
GV: Với A,B là biểu thức tuỳ ý ta có thể viết A3 + B3=?
- Đây là hằng đẳng thức thứ 6 
?  ... y học:
1. Kiểm tra:
? Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Yêu cầu một học sinh tìm khẳng định đúng trong các khẳng định a, b, c, d.
+ Lưu ý: Giáo viên hỏi tổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ.
? Không tính kết quả hãy so sánh: (- 2).3 và - 4,5
+ Học sinh: Dùng liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để thực hiện việc giải toán.
? Cho a < b. Chứng minh.
3a + 1 < 3b + 1
– 2a – 5 > - 2b - 5
1. Bài 9.
Khẳng định b) là đúng
2. Bài 10.
So sánh: (- 2).3 và - 4,5
Ta có: - 4,5 = (- 1,5).3
Do (- 2) < - 1,5
Nên (- 2).3 < (- 1,5).3
ị (- 2).3 < - 4,5
3. Bài 11.
Cho a < b. Chứng minh.
3a + 1 < 3b + 1
– 2a – 5 > - 2b - 5
4. Bài 12.
So sánh a và b, biết:
a + 5 < b + 5
– 3a > - 3b
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 13, 14 SGK – Tr 40
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải, tìm hiểu và chứng minh bất đẳng thức Cauchy
Tiết: 59 
Bài 3. bất phương trình một ẩn
I. Mục tiêu:
Nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn. Biết được thế nào là nghiệm của một bất phương trình.
Biết viết kí hiệu tập hợp nghiệm và biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Nắm được khái niệm bất phương trình tương đương
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Nếu gọi x là số quyển vở mà Nam có thể mua được thì x cần có điều kiện gì?
? Khi đó số tiền để mua x quyển vở là bao nhiêu?
+ Học sinh: 2200x.
? Từ đó hãy lập một bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa số tiền Nam có, số tiền mua bút và số tiền mua vở?
? Những giá trị nào thoã mãn bất phương trình trên? 
+ Học sinh: Tìm được các giá trị từ 1 đến 9.
* Giáo viên: hướng dẫn học sinh cách viết kí hiệu tập hợp nghiệm của bất phương trình và hướng dẫn học sinh cách biểu diễn tập hợp nghiệm đó trên trục số.
? Nêu định nghĩa hai phương trình tương đương?
1. Mở đầu.
Bài toán: SGK
* Giá trị của x thoã mãn bất phương trình được gọi là nghiệm của bất phương trình.
2. Tập hợp nghiệm của bất phương trình.
Kí hiệu: S 
Ví dụ: Tập hợp nghiệm của bất phương trình x > 3 là: S = {x / x > 3}
3. Bất phương trình tương đương.
Định nghĩa: Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Ví dụ: x > 3
 Û 3 < x
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 15 SGK – Tr 43 
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập: 16, 17 SGK – Tr 43
Tiết: 60 + 61 
Bài 4. bất phương trình bậc nhất một ẩn
I. Mục tiêu:
Nắm được định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nắm được hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình 
Biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và giải được bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Làm bài tập 16 SGK – Tr 43
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Cho các bất đẳng thức hỏi bất đẳng thức nào là một bất phương trình bậc nhất một ẩn:
2x – 3 < 0
0x + 5 > 0
5x – 15 ³ 0
x2 > 0
? Khi giải phương trình muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khác ta phải làm như thế nào?
+ Học sinh: phát biểu quy tắc chuyển vế. 
* Đó cũng chính là quy tắc áp dụng cho bất phương trình.
? Giải bất phương trình:
3x > 2x + 5
+ Học sinh: Thực hiện.
? Biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số?.
? Giải bất phương trình: 0,5x < 3
+ Học sinh: Thực hiện.
? Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
+ Giáo viên: Cho một học sinh lê bảng thực hiện.
? Giải bất phương trình:
 < 3
? Giải bất phương trình:
2x – 3 < 0
+ Học sinh: Thực hiện.
+ Gọi một học sinh khá lên bảng trình bày.
+ Học sinh khác nhận xét đánh giá kết quả.
? Giải bất phương trình: - 4x +12 < 0
? Giải bất phương trình:
3x + 5 < 5x – 7
+ Học sinh: Cả lớp thực hiện ít phút sau đó gọi một học sinh khá lên bảng thực hiện.
* Giáo viên: Hướng dẫn lại cho học sinh cả lớp như phần bên.
1. Định nghĩa .
Dạng: ax + b 0 hoặc ax + b ³ 0 hoặc ax + b Ê 0. Trong đó a, b ẻ R, a ạ 0.
Ví dụ: 2x – 3 < 0
 5x – 15 ³ 0
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế. SGK
Ví dụ: Giải bất phương trình.
 x – 5 < 18
Giải:
Ta có: x – 5 < 18
x < 18 + 5
x < 23
Vậy tập hơp nghiệm của bất phương trình là: S = {x / x < 23}
Biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số
23
 )////////////////// 
b) Quy tắc nhân với một số. SGK
Ví dụ: Giải bất phương trình:
0,5x < 3
Giải:
Ta có: 0,5x < 3
 Û 0,5x . 2 < 3 . 2
 Û x < 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình 
là: S = {x / x < 6}
6
 )////////////////// 
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ: Giải bất phương trình:
2x – 3 < 0
Giải:
Ta có: 2x – 3 < 0
 Û 2x < 3
 Û 2x : 2 < 3 : 2
 Û x < 1,5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = { x / x < 1,5}
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b ³ 0; ax + b Ê 0.
Ví dụ: Giải bất phương trình:
3x + 5 < 5x – 7
Giải: 
Ta có: 3x – 5x < - 7 – 5
 Û - 2x < - 12
 Û - 2x : (- 2) > - 12 : (- 2)
 Û x > 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x / x > 6}
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập câu hỏi 6 SGK – Tr 46, bài tập 19, 20 trang 47
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm bài tập:21, 22, 23 SGK trang 47
Tiết: 62 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Củng cố định nghĩa bất phương trình một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Củng cố hai phép biến đổi tương đương khi giải bất phương trình.
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Phát biểu hai phép biến đổi tương đương khi giải bất phương trình?
Giải bất phương trình: 	a) 2x – 1 > 5
b) 2 – 5x Ê 17
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Cho bất phương trình: x2 > 0
Chứng tỏ rằng x = 2 và x = -3 là nghiệm của bất phương trình.
+ Gọi học sinh học sinh lên bảng thực hiện.
? Để tìm được giá trị của x sao cho giá trị của 2x – 5 không âm điều này có nghĩa ta phải giải bất phương trình nào?
+ Học sinh: Thực hiện giải bất phương trình.
? Muốn giải được bất phương trình > 5 ta phải làm như thế nào?
+ Giáo viên: Gọi hai học sinh lên bảng giải bài 31 SGK trang 48
* Lưu ý: Khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số chú ý hướng dẫn học sinh dùng dấu: [ , ] và ( , ).
1. Bài 28.
Cho bất phương trình: x2 > 0
a) Với x = 2 ta có: 22 = 4 > 0
Chứng tỏ 2 là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x với x ạ 0
2. Bài 29.
a) Để giá trị của biểu thức: 2x – 5 không âm có nghĩa là: 
 2x – 5 ³ 0
 Û 2x ³ 5
 Û x ³ 2,5
Vậy với x ³ 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.
b) Cho học sinh giải bất phương trình:
- 3x Ê - 7x + 5
3. Bài 31.
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
a) > 5
 Û 15 – 6x > 15
 Û - 6x > 0
 Û x < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x / x < 0}
0
 )////////////////// 
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 32 SGK – Tr 48
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải
Tiết: 63 
Bài 5. phương trình chứa dấu 
giá trị tuyệt đối.
I. Mục tiêu:
Ôn tập lại định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối
Nắm được dạng phương trình chứ dấu giá trị tuyệt đối và biết cách giải một số phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Tính . Từ đó viết lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số thực a dạng công thức.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Viết công thức biểu thi giá trị tuyệt đối của một số thực a?
+ Học sinh: Viết và phát biểu.
? So sánh giá trị tuyệt đối của một số với số 0.
? Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: 
B = 4x + 5 + khi x > 0
? Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của 
từ đó giải phương trình.
+ Giáo viên: Có thể cho học sinh khá lên bảng thực hiện sau đó uốn nắn, sữa sai cho học sinh.
? Khi giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thì kết luận ta cần chú ý điều gì?
+ Học sinh: Cần phải kiểm tra giá trị tìm được có thoã mãn điều kiện hay không.
? Giải phương trình:
	= 9 – 2x
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
	a nếu a ³ 0
	- a nếu a < 0
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: 
A = khi x ³ 3
Ta có: Khi x ³ 3 thì = x – 3
Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x –5
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
= x + 4 (1)
Giải: 
Ta có: = 3x nếu x ³ 0
 = - 3x nếu x < 0
Khi x ³ 0 thì (1) trở thành
 3x = x + 4
2x = 4
x = 2 Thoã mãn 
 Khi x < 0 thì (1) trở thành
 - 3x = x + 4
- 4x = 4
x = - 1 Thoã mãn
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là S = {- 1; 2}
Ví dụ 3: Giải phương trình:
	= 9 – 2x
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm câu hỏi 2 SGK – Tr 51
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Làm các bài tập: 35, 36 37 SGK trang 51
Tiết: 64 
ôn tập chương IV
I. Mục tiêu:
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương cho học sinh.
Thông qua hệ thống bài tập củng cố và khắc sâu kiến thức về bất phương trình và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Bảng tóm tắt kiến thức.
Nếu a Ê b thì a + c Ê b + c
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a Ê b và c > 0 thì ac Ê bc
Nếu a 0 thì ac < bc
Nếu a Ê b và c < 0 thì ac ³ bc
Nếu a bc
Tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bất phương trình
Tập nghiệm
Biểu diễn trên trục số
x < a
{x / x < a}
a
 )////////////////////
x Ê a
{x / x Ê a}
a
 ]////////////////////
x > a
{x / x > a}
a
 /////////////////////(
x ³ a
{x / x ³ a}
a
 //////////////////////[
Bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? áp dụng liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân chứng minh 
m + 2 > n + 2
– 2m < - 2n
2m – 5 > 2n – 5
4 – 3m < 4 – 3n
? Muốn kiểm tra xem giá trị a có phải là nghiệm của bất phương trình không ta làm như thế nào?
+ áp dụng làm bài tập 39.
? Giải bất phương trình. < 5
 Muốn giải được bất phương trình này ta cần làm như thế nào?
+ Học sinh: Trước hết ta phải đưa về dạng: ax + b > 0 hoặc ax + b < 0
1. Bài 38.
Cho m > n. Chứng minh
m + 2 > n + 2
– 2m < - 2n
2m – 5 > 2n – 5
4 – 3m < 4 – 3n
2. Bài 39.
3. Bài 41. Giải các bất phương trình.
a) < 5
b) 
c) 
3.Luyện tập củng cố:
+ Làm bài tập 43 SGK – Tr 53
4.Hướng dẫn tự học:
+ Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập 40 SGK trang 53
+ Chuẩn bị kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8(3).doc