Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Văn Lãnh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Văn Lãnh

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết ấp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

+ HS biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình theo tập hợp và trục số.

+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.

* Trọng tâm: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.

HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Văn Lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/3/2013
Ngày dạy : 18/3/2013
Tiết 61: bất phương trình bậc nhất một ẩn 
========–&—========
I. Mục tiêu bài dạy.
+ HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết ấp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. 
+ HS biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình theo tập hợp và trục số.. 
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.
* Trọng tâm: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. chuẩn bị của GV và HS. 
GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.
HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho HS chữa BT32 (SBTTr44): Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a) x > 5 b) x < 3
c) x ³ 4 d) x ≤ 6
5 phút
+ 2 HS lên thực hiện một HS làm câu a và c, một HS làm câu b và d.
+ HS nhận xét kết quả thực hiện và đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
+ GV giới thiệu tương tự cho bất phương trình bậc nhất một ẩn, dẫn dắt HS đi đến định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. ị HS đọc định gnhĩa SGKTr43.
+ GV củng cố lại định nghĩa và nhấn mạnh điều kiện của các hệ số.
+ GV cho HS làm ?1 để củng cố định nghĩa.
* GV chú ý cho HS câu b) không là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì có hệ số a = 0. Còn bất phương trình câu d không là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì có ẩn có số mũ không phải là 1.
12 phút
+ HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
ax + b = 0 (a ≠ 0)
+ HS đọc định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Bất phương trình ax + b 0, ax + b ≤ 0, ax + b ³ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+ HS làm ?1: 
a) 2x 3 < 0 (là BPT bậc nhất một ẩn)
b) 0.x + 5 ³ 0 (không là BPT bậc nhất một ẩn)
c) 5x 15 ³ 0 (là BPT bậc nhất một ẩn)
d) > 0 ( không là BPT bậc nhất một ẩn)
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
 + GV cho HS nêu hai quy tắc biến đổi tương đương phương trình? 
* Quy tắc chuyển vế:
+ GV gọi HS đọc SGK. Nêu nhận xét?
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x 5 < 18.
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5.
8 phút
+ HS nhắc lại 2 QT biến đổi tương đương phương trình là QT chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0.
+ HS đọc nội dung SGK. Nhận xét giống như phương trình.
HS: x 5 < 18
 Û x < 8 + 5 Û x < 23
HS: 3x > 2x + 5
 Û 3x 2x > 5 Û x > 5.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV kiểm tra việc biểu diễn của HS trên trục số:
S = {x \ x > 5}
0
5
///////////////////////////////////
+ GV cho HS làm ?2: Giải các bất phương trình sau.
a) x + 12 > 21.
b) 2x > 3x 5
* Quy tắc nhân với một số:
+ GV gọi 1 HS nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
ị GV liên hệ và giới thiệu quy tắc nhân với một số.
+ GV gọi HS đọc quy tắc nhân với một số và nêu điều lưu ý khi nhân với số dương thì bất đẳng thức mới không đổi chiều còn khi nhân với số âm thì bất đẳng thức mới phải đổi chiều.
+ Cho HS nghiên cứu VD 4 giải trong SGK và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình.
12
0
////////////////////////
18 phút
+ HS đồng loạt làm ?2 vào vở. Hai hS lên bảng thực hiện.
HS1: a) x + 12 > 21
Û x > 21 12
Û x > 9 (HS biểu diễn tập nghiệm)
HS2: 2x > 3x 5
Û 2x + 3x > 5
Û x > 5 (HS biểu diễn tập nghiệm)
+ HS nhắc lại tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
+ HS nghiên cứu VD3: 
Giải bất phương trình 0,5.x < 3
Û 0,5.2.x < 3.2 (nhân với số dương)
Û x < 6
+ HS nghiên cứu VD4:
 Giải bất phương trình 
Û (nhân với số âm)
Û x > 12.
Hoât động 4 :Hướng dẫn học tại nhà. 2 phút
+ Nắm vững nội dung các kiến thức của bài học.
+ BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT 19, 20, 21 (SGK trang 47) + Chuẩn bị cho tiết sau: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp). 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_mot_an_nguyen.doc