Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Thị Diệu

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?

2. Kĩ năng:

 Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục sớ tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a;="" x=""> a; x a; x a.

 -Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

3. Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ

 GV: Thước có chia khoảng

 HS: Thước có chia khoảng

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Thuyết trình, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp.

IV. TIẾN TRÌNH:

 1 Ổn định : Kiểm diện HS.8A4

 8A5

 2 Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)

 HS1: Sửa bài tập 14/ 42 SBT.

Bài tập 14 (SBT):

a/ Vì m > n m + 3 > n + 3 (1)

 vì 3 > 1 n + 3 > n +1 ( 2)

từ (1) và (2) m + 3 > n +1

HS2: Sửa bài tập 14b/ 42 SBT.

b/ vì m > n 3m > 3n

vì 2 > 0 Nên 3m + 2 > 3n + 0 Hay 3m + 2 > 3n

HS nhận xét.

GV nhận xét, phê điểm.

3 Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết:60 
Ngày dạy 
	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?
2. Kĩ năng: 
 Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục sớ tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x a; x a.
 -Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
3. Thái độ: 
 Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Thước có chia khoảng
 HS: Thước có chia khoảng
PHƯƠNG PHÁP:
 Thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH: 
 1 Ổn định : Kiểm diện HS.8A4
 8A5
 2 Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1)
 HS1: Sửa bài tập 14/ 42 SBT.
Bài tập 14 (SBT):
a/ Vì m > n m + 3 > n + 3 (1)
 vì 3 > 1n + 3 > n +1 ( 2)
từ (1) và (2) m + 3 > n +1
HS2: Sửa bài tập 14b/ 42 SBT.
b/ vì m > n3m > 3n
vì 2 > 0 Nên 3m + 2 > 3n + 0 Hay 3m + 2 > 3n
HS nhận xét.
GV nhận xét, phê điểm.
3 Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 Hoạt động 2 Phương pháp: thuyết trình, hoạt động nhĩm, gợi mở, vấn đáp.
GV đưa bảng phụ bài toán trong SGK lên bảng.
HS suy nghĩ và trả lời: Số quyển sách mà Nam có thể mua được ( 1; 2; 3; 9 quyển vì)
GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà Nam có thể mua được khi đó ta có hệ thức nào?
HS suy nghĩ và trả lời: 2200x+4000 25000 
 GV giới thiệu bất phương trình 1 ẩn.
GV: + Gọi 2 HS cho thêm ví dụ về bất phương trình 1 ẩn.
 + Hãy chỉ ra vế trái và vế phải của các bất phương trình.
?1
+ GV dùng ví dụ 1 để giới thiệu nghiệm các bất phương trình.
GV cho HS làm bài tập 
GV: Tương tự như tập nghiệm của phương trình và giải phương trình.
Hãy thử nêu định nghĩa tập nghiệm của bất phương trình, giải bất phương trình.
GV hướng dẫn kỹ phần biểu diễn nghiệm trên trục số:
+ Xác định trên trục số phần nào là nghiệm của bất phương trình.
+Gạch bỏ đi phần không phải là nghiệm.
?4
?3
GV đưa bài tập lên bảng .
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
GV: Tương tự như phương trình tương đương. Hãy thử định nghĩa hai bất phương trình tương đương.
Cho ví dụ hai bất phương trình tương đương.
4 Củng cố và luyện tập
GV đưa bài tập 15 (SGK) lên bảng cho HS thảo luận nhóm 2 phút.
Nhóm 1, 2: Câu a.
Nhóm 3,4: Câu b.
Nhóm 5,6: Câu c.
Gọi đại diện 3 nhóm trình bày.
GV đưa bài tập 16 SGK lên bảng.
Gọi lần lượt 4 HS lên bảng thực hiện.
1 Mở đầu:
Ví dụ:
2200x + 4000 25000 (1)
x2 < 6x -5 (2)
x2 -1 > x + 5 (3)
 là các bất phương trình một ẩn.
2 Tập nghiệm của bất phương trình:
 Tập hợp tất cả các nghiệm của mợt bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
Ví dụ: Tập nghiệm của bất phương trình 
x >3 là : {x \ x >3}
Biểu diễn tập nghiệm { x \ x> 3} trên trục số:
3
0
3 Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình gọi là tương đương kí hiệu “ ” nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ví dụ: x > 3 3 < x
Chú ý: Hai bất phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau.
Ví dụ : x 2 3
Bài tập 15:
a) x = 3 không phải là nghiệm các bất phương trình: 2x + 3 < 9 vì khi x = 3 thì
VT = 2x+ 3 = 2.3 + 3 = 9
Câu b, c: ( Thực hiện tương tự câu a).
Bài tập 16: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
0
4
x< 4
-2
0
x -2
x> -3
-3
0
x1
0
1
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
-Học bài theo vở ghi kết hợp SGK.
-Làm bài tập 17, 18 SGK.
-Làm hoàn chỉnh vở bài tập.
-Xem lại:
+ Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn.
+Các quy tắc biến đổi tương đương phương trình.
+ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_huynh_t.doc