5 đề ôn thi kì I Toán lớp 8

5 đề ôn thi kì I Toán lớp 8

Bài 1: (1,5 điểm)

 1. Làm phép chia :

 2. Rút gọn biểu thức:

Bài 2: (2,5 điểm)

 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

 a) x2 + 3x + 3y + xy

 b) x3 + 5x2 + 6x

 2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)2 – x2 – y2 – z2 = 2(xy + yz + zx)

Bài 3: (2 điểm)

 Cho biểu thức: Q =

1. Thu gọn biểu thức Q.

2. Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.

Bài 4: (4 điểm)

 Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB và HE AC ( D AB,

E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.

1. Chứng minh AH = DE.

2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là

 hình thang vuông.

3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.

4. Chứng minh SABC = 2 SDEQP .

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1381Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "5 đề ôn thi kì I Toán lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 ĐỀ ÔN THI KÌ I TOÁN 8p
	 ĐỀ SỐ 01
Bài 1: (1,5 điểm)
	1. Làm phép chia : 
	2. Rút gọn biểu thức: 
Bài 2: (2,5 điểm)
	1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
	a) x2 + 3x + 3y + xy 
	b) x3 + 5x2 + 6x
 2. Chứng minh đẳng thức: (x + y + z)2 – x2 – y2 – z2 = 2(xy + yz + zx) 
Bài 3: (2 điểm)
	Cho biểu thức: Q = 	
Thu gọn biểu thức Q.
Tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
Bài 4: (4 điểm)
 Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB và HEAC ( D AB, 
E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE.
1. Chứng minh AH = DE.
2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là 
 hình thang vuông.
Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
Chứng minh SABC = 2 SDEQP .
 ------HẾT----- 
ĐỀ SỐ 02
Bài 1: ( 1,0 điểm)
	Thực hiện phép tính:
	1. 
	2. 
Bài 2: (2,5 điểm)
	1. Tính giá trị biểu thức : Q = x2 – 10x + 1025 tại x = 1005
	Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	2. 
	3. 
Bài 3: (1,0 điểm)
	Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: 
Bài 4: (1,5 điểm)
	Cho biểu thức A= ( với x )
Rút gọn biểu thức A.
Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn , x -1 phân thức luôn có giá trị âm.	
Bài 5. (4 điểm)
	Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ
	B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.
	1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
	2. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH.
	2. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.
-------HẾT ----
ĐỀ SỐ 03
Bài 1. (2 điểm)
	1. Thu gọn biểu thức : 
	2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: 
	a) A = 852 + 170. 15 + 225
	b) B = 202 – 192 + 182 – 172 + . . . . . + 22 – 12
Bài 2: (2điểm) 
	1. Thực hiện phép chia sau một cách hợp lí: (x2 – 2x – y2 + 1) : (x – y – 1)
	2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + x – y2 + y
Bài 3. (2 điểm)
	Cho biểu thức: P = 
	1. Rút gọn biểu thức P.
	2. Tính giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn x2 – 9x + 20 = 0
Bài 4: ( 4 điểm) 
 Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB , P là giao điểm 
 của hai tia CM và DA. 
	 1.Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là 
 hình thang vuông.
 2.Chứng minh 2SBCDP = 3 SAPBC .
 3.Gọi N là trung điểm BC,Q là giao điểm của DN và CM.
	 Chứng minh AQ = AB.
 BÀI GIẢI
ĐỀ SỐ 04
Bài 1: (2 điểm)
	1. Thu gọn biểu thức sau: A = 3x(4x – 3) – ( x + 1)2 –(11x2 – 12)
2. Tính nhanh giá trị biểu thức: B = (154 – 1).(154 + 1) – 38 . 58 
Bài 2: (2 điểm)
	1. Tìm x biết : 5(x + 2) – x2 – 2x = 0
2. Cho P = x3 + x2 – 11x + m và Q = x – 2
	Tìm m để P chia hết cho Q.
Bài 3: (2điểm) 
	1. Rút gọn biểu thức: 
2. Cho M = 
 a) Rút gọn M
 b) Tìm các giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên.
Bài 4.
 Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.
 1. Chứng minh AH. BC = AB. AC . 
 2.Gọi M là điểm nằm giữa B và C. Kẻ MN AB , MP AC ( N AB, P AC) .
 Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao?
 3. Tính số đo góc NHP ?
 4. Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ?
BÀI GIẢI.
	 ĐỀ BÀI 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm)
	Chọn đáp án đúng nhất rồi đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời:
Câu 1: Biểu thức nào dưới đây là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức x và 2y:
	 x2 + 2xy + 4y2.	 x2 – 2xy + 4y2 .	 x2 – 4xy + 4y2 . x2 + 4xy + 4y2 
Câu 2: Đa thức x2 + 6xy2 + 9y4 chia hết cho đa thức nào dưới đây ? 
	 x + 3y 	 x – 3y 	 x + 3y2 	 x – 3y2
Câu 3: Biểu thức không xác định được giá trị khi x bằng:
	 1	 3	 4	 2 ; – 2 
Câu 4: Cho hai phân thức đối nhau và . Khẳng định nào dưới đây là sai ?
	+ = 0	 – = 0 	 : = – 1	 . = 
Câu 5: Cho tam giác ABC có BC = 6cm . Khi đó độ dài đường trung bình MN bằng:
	 12 cm. 	 6 cm 3cm 	 Không xác định được.
Câu 6: Cho hình thang cân ABCD có hai đáy AD và BC. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
	 . . 
Câu 7: Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng:
	 hình vuông.	 hình thoi.	 hình chữ nhật.	 hình thang cân.
Câu 8: Tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, BC = 10cm. Diện tích của tam giác bằng:
	 60 cm2 	 48 cm2 	 30 cm2 	 24 cm2
B. PHẦN BÀI TẬP: (8 điểm)
	Bài 1: (1,5 điểm)
	1. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: 1262 – 262
 2. Tính giá trị biểu thức x2 + y2 biết x + y = 5 và x.y = 6
Bài 2: (1,5 điểm)
	Tìm x biết: 
 1. 5( x + 2) + x( x + 2) = 0
	2. (2x + 5)2 + (4x + 10)(3 – x) + x2 – 6x + 9 = 0
Bài 3: (1,5 điểm)
	Cho biểu thức P = ( với x 2 ; x 0)
	1. Rút gọn P.
	2. Tìm các giá trị của x để P có giá trị bé nhất. Tìm giá trị bé nhất đó.
Bài 4: (3,5 điểm)
 Cho tam giác ABC vuông tại A có ( AB < AC). Phân giác góc BAC cắt 
 đường trung trực cạnh BC ở điểm D. Kẻ DH vuông góc AB và DK vuông góc AC.
	1. Tứ giác AHDK là hình gì ? Chứng minh.
	2. Chứng minh BH = CK.
	3. Giả sử AC = 8cm và BC = 10 cm. Gọi M là trung điểm BC. Tính diện tích 
	 của tứ giác BHDM. 
	 BÀI GIẢI
 6 BÀI TOÁN HÌNH HỌC ÔN THI KÌ I 
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB và HEAC ( DAB
 , E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE. 
1. Chứng minh AH = DE.
2. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là 
 hình thang vuông.
3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
Chứng minh SABC = 2 SDEQP .
 BÀI GIẢI.
Chứng minh AH = DE.
Tam giác ABC vuông ở A nên 
HD AB (gt), HE AC (gt), 
	 Tứ giác ADHE có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật. Do đó: AH = DE (đpcm).
2. Chứng minh tứ giác DEQP là hình thang vuông.
 Ta có: OD = OH (tính chất đường chéo hình chữ nhật ADHE)
 PD = PH = (tính chất trung tuyến của tam giác vuông ứng với cạnh huyền)
 Vậy : OP là đường trung trực DH. Do đó: (tính chất đối xứng)
 Mà nên DP DE. Chứng minh tương tự: EQ DE.
 Suy ra: DP // EQ . Vậy tứ giác DEQP là hình thang vuông. (đpcm)
 3. Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ.
 Tam giác AHC có O là trung điểm AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật 
 ADHE),Q là trung điểm CH nên OQ là đường trung bình tam giác AHC.
 Do đó: OQ // AC. Mà AC AB nên QO AB.
 Tam giác ABQ có AH , QO là hai đường cao của tam giác cắt nhau ở O. 
 Do đó O là trực tâm của tam giác ABQ.
 4. Chứng minh SABC = 2 SDEQP .
	SDEQP = = = = 
 Suy ra: SABC = 2 SDEQP (đpcm)
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn,trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ 
	từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.
	1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.	
	2. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh OM BC 
 và 2OM = AH.
 	3. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.
 BÀI GIẢI:
 1.Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành. 
	 H là trực tâm tam giác ABC nên BH AC , CH AB.
	 Mà CD AC , BD AB (gt) suy ra: BH // CD, CH // BD.
	 Do đó BHCD là hình bình hành. 
	2. Chứng minh 2OM = AH
 Tứ giác BHCD là hình bình hành , M là trung điểm BC 
	 Suy ra M cũng là trung điểm HD, mà O là trung điểm AD nên	
	OM là đường trung bình tam giác AHD.
	Do đó: OM // AH và AH = 2 OM.
	AH BC nên OM BC.
 3. Chứng minh ba điểm H, G, O thẳng hàng.
 Tam giác ABC có AM là đường trung tuyến,
 G là trọng tâm nên GM = AM. 
AM lại là đường trung tuyến của tam giác AHD (vì M là trung điểm HD) nên G là 
trọng tâm của AHD. HO là đường trung tuyến của AHD ( vì OA = OD) nên HO 
đi qua G. Vậy ba điểm H, G, O thẳng hàng.
Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và 
 BC.
	1. Các tứ giác BMNC và BMNP là hình gì? Tại sao?
 2. Gọi H là trực tâm tam giác ABC; D, E, F lần lượt là trung điểm của BH, CH, AH.
	 Chứng minh DN = ME.
 3. Gọi O là giao điểm ME và DN. Chứng minh ba điểm P, O, F thẳng hàng.
	Hướng dẫn sơ lược:
 1. Tứ giác BMNC là hình thang, tứ giác BMNP là hình bình 
	hành (dùng đường trung bình tam giác)
2. Dùng đường trung bình để có MN // DE (cùng song song BC)
 MN = DE (cùng bằng ) MDEN là hình bình hành.
 DE//BC, MD//AH, AH BC MN MD MDEN là 
 hình chữ nhật DN = ME
Chứng minh DPNF là hình bình hành đường chéo PF đi qua trung điểm O của 
 DN ba điểm P, O, F thẳng hàng.
Bài 4. Cho hình vuông ABCD, M là là trung điểm cạnh AB , P là giao điểm của hai tia CM
 và DA. 
	1.Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là 
 hình thang vuông.
Chứng minh 2SBCDP = 3 SAPBC .
Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh AQ = AB.
	 Hướng dẫn sơ lược
 1. Chứng minh AMP = BMC (g.c.g) AP = BC, có AP// BC từ đó suy ra 
APBC là hình bình hành.
Dễ dàng chứng minh BCDP là hình thang vuông.
2. SBCDP = SABP + SABC + SADC ; SAPBC = SABP + SABC 
 Chú ý: ABP = BAC = DCA nên SABP = SABC = SADC 
 Từ đó: SBCDP = 3SABP , SAPBC = 2 SABP 2SBCDP = 3 SAPBC 
 Lưu ý: Nếu học kịp diện tích các hình có thể sử dụng công thức tính nhanh hơn.
	3. Chứng minh DN CM ,sử dụng tính chất đường trung tuyến 
 của tam giác vuông ứng với cạnh huyền suy ra AQ = AD.
	 AD = AB từ đó suy ra đpcm
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH.
Chứng minh AH. BC = AB. AC .
Gọi M là điểm nằm giữa B và C . Kẻ MN AB , 
MP AC ( N AB, P AC) .
	 Tứ giác ANMP là hình gì ? Tại sao?
	3. Tính số đo góc NHP ?
	4. Tìm vị trí điểm M trên BC để NP có độ dài ngắn nhất ?
	Hướng dẫn.
Xử dụng công thức tính diện tích tam giác và công thức tính 
diện tích tam giác vuông rồi suy ra kết quả.
	2. Xử dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác có ba góc vuông để suy ra
	 Tứ giác ANMP là hình chữ nhật.
3Đặt thêm giao điểm O của AM và NP, sử dụng tính chất trong 
	 tam giác vuông MHA để có HO = AM , AM = NP từ đó được
	 HO = NP tam giác NHP vuông 
4. NP = AM, NP ngắn nhất AM ngắn nhất . Lập luận AM khi M trùng H
	 BÀI TẬP TỰ KIỂM TRA NĂNG LỰC
Bài 6 . Cho tam giác ABC , M là trung điểm AC, N là trung điểm AB. Trên đường thẳng
	BM lấy điểm P sao cho M là trung điểm BP. Trên đường thẳng CN lấy điểm Q sao
	cho N là trung điểm QC.
	1. Chứng minh tứ giác ABCP, ACBQ là hình bình hành.
	2. Chứng minh ba điểm Q, A, P thẳng hàng.
	3. Tìm điều kiện cho tam giác ABC để tứ giác APCB là hình thoi.
	4. Tìm điều kiện cho tam giác ABC để tứ giác BCPQ là hình thang cân.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra toan 8 hoc ki 1.doc