Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2009-2010 - Huỳnh Kim Trọng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2009-2010 - Huỳnh Kim Trọng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số

 có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?

2. Kĩ năng: Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễ trên trục số tập nghiệm của

 các bất phương trình dạng x < a="" ;="" x=""> a ; x  a ; x  a

3.Tư duy: Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương

II. CHUẨN BỊ:

GV:  Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập

  Bảng tổng hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình

 HS:  Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1’ kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

 HS1 :  So sánh m2 và m nếu : a) m lớn hơn 1 ; b) m dương nhưng nhỏ hơn 1

 Đáp án : a) Nếu m > 1. Nhân số dương m vào hai vế bất đẳng thức m > 1

 m2 > m

b) Nếu m dương nhưng m < 1="" thì="" m2=""><>

3. Bài mới:

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 59 đến 67 - Năm học 2009-2010 - Huỳnh Kim Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/10
Tiết: 59
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa 
 thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự
2. Kĩ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất 
 đẳng thức.
3. Tư duy: Phát triển tư duy suy luận chặc chẽ cho HS khi giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học
HS: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
 - Thước thẳng, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: 	 	1’ kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	7’
 HS1 :	- Điền dấu “ ; =” vào ô vuông cho thích hợp : Cho a < b 
 a) Nếu c là một số thực bất kỳ a + c b + c ; 
 b) Nếu a > 0 thì a . c b . c ; 
 Đáp án : a) <	;	b) <	
 HS2 : - Chữa bài tập 11 tr 40 SGK 
 Đáp án : 	a) Vì a -2b
 Þ 3a + 1 -2b - 5	 
3. Bài mới:	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
6’
HĐ 1: Luyện tập 
+ Bài 9 tr 40 SGK 
GV: Gọi lần lượt HS trả lời miệng các khẳng định sau đây đúng hay sai :
a) Â + > 1800
b) Â + £ 1800
c) £ 1800
d) Â + ³ 1800
HS: Ñoïc ñeà baøi
Hai HS laàn löôït traû lôøi mieäng :
HS1: caâu a, b
HS2: caâu c, d
1 vaøi HS khaùc nhaän xeùt vaø boå sung choã sai soùt
1. Luîeân taäp
+ Baøi 9 tr 40 SGK 
a) Sai vì toång ba goùc cuûa 1 D baèng 1800
b) Ñuùng
c) Ñuùng vì < 1800
d) Sai vì AÂ + < 1800
6’
+ Bài 12 tr 40 
Chứng minh:
a)4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5< (-3).(-5)+5
Hỏi: Câu (a) áp dụng tính chất nào để chứng minh ?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu (a) 
H: câu b áp dụng tính chất nào để chứng minh ?
Sau đó GV gọi 1 HS lên bảng giải câu (b)
GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót
HS: đọc đề bài
HS: cả lớp làm bài
HS: Tính chất tr 38 SGK ; tr 36 SGK 
HS1: lên bảng làm câu (a)
HS: Tính chất tr 39 SGK, tr 36 SGK
HS2: lên bảng làm câu (b)
1 vài HS nhận xét bài làm của bạn
+ Bài 12 tr 40
a)4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
Ta có : -2 < -1 
Nhân hai vế với 4 (4 > 0) Þ 4. (-2) < 4. (-1).
Cộng 14 vào 2 vế
Þ 4(-2) + 14 < 4.(-1) + 14
b) (-3).2 + 5< (-3).(-5)+5
Ta có : 2 > (-5)
Nhân -3 với hai vế (-3 < 0) 
Þ (-3) . 2 < (-3).(-5) 
Cộng 5 vào hai vế
Þ(-3).2 + 5< (-3).(-5)+5
7’
+ Bài 14 tr 40 SGK
Cho a < b hãy so sánh :
a) 2a + 1 với 2b + 1
b) 2a + 1 với 2b + 3
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải
GV: Nhận xét và bổ sung chỗ sai
HS : hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm : 
a) Có a 0) Þ 2a < 2b
Cộng 1 vào 2 vế Þ 2a + 1 < 2b + 1	 (1)
b) Có 1 < 3. Cộng 2 b vào hai vế Þ 2b+1 < 2b + 3	 (2)
Từ (1) và (2) Þ 2a + 1 < 2b + 3 (tính chất bắt cầu)
Ñaïi dieän moät nhoùm leân trình baøy lôøi giaûi
HS: caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt
6’
+ Bài 19 tr 43 SBT: 
(Bảng phụ)
Cho a là một số bất kỳ, hãy đặt dấu “ ; £ ; ³” 
a) a2 0 ; b) -a2 0
c) a2 + 1 0 ; 
d) - a2 - 2 0
GV: Laàn löôït goïi 2 HS leân baûng ñieàn vaøo oâ vuoâng, vaø giaûi thích
GV: Nhaéc HS caàn ghi nhôù 
+ Bình phöông moïi soá ñeàu khoâng aâm.
HĐ 2: Giới thiệu về bất đẳng thức côsi : 
GV: Yêu cầu HS đọc “Có thể em chưa biết” tr 40 SGK giới thiệu về nhà toán học Côsi và bất đẳng thức mang tên ông cho hai số là : với a ³ 0 ; b ³ 0
GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời bất đẳng thức Côsi
HS: ñoïc ñeà baøi 
Hai HS laàn löôït leân baûng
HS1: caâu a, b vaø giaûi thích 
HS2: caâu c, d vaø giaûi thích
1 HS ñoïc to muïc “Coù theå em chöa bieát” tr 40 SGK
HS: 
Trung bình coäng cuûa hai soá khoâng aâm bao giôø cuõng lôùn hôn hoaëc baèng trung bình nhaân cuûa hai soá ñoù 
+ Baøi 19 tr 43 SBT:
a) a2 ³ 0 
vì : Neáu a ¹ 0 Þ a2 > 0
 Neáu a = 0 Þ a2 = 0
b) -a2 £ 0 
vì : Nhaân hai veá baát ñaúng thöùc a2 ³ 0 vôùi - 1
c) a2 + 1 > 0
Vì coäng hai veá baát ñaúng thöùc a2 ³ 0 vôùi 1 :
a2 + 1 ³ 1 > 0
d) - a2 - 2 0 
Vì coäng hai veá cuûa baát ñaúng thöùc -a2 £ 0 vôùi -2 Þ -a2 - 2£ - 2 < 0
2. Bất đẳng thức Côsi
Bất đẳng thức Côsi cho hai số là : 
với : a ³ 0 ; b ³ 0
Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
10’
+ Bài tập 28 tr 43 SBT:
Chứng tỏ với a, b bất kỳ thì : a) a2 + b2 - 2ab ³ 0
 b) 
GV gợi ý :
a) Nhận xét vế trái của bất đẳng thức có dạng hằng đẳng thức : (a - b)2
b) Từ câu a vận dụng để chứng minh câu b
GV: Goïi 2 HS leân baûng trình baøy 
HS: ñoïc ñeà baøi
2 HS leân baûng trình baøy theo söï gôïi yù cuûa GV
HS1: caâu a
HS2: caâu b
HS: nhaän xeùt 
+ Bài tập 28 tr 43 SBT:
a) a2 + b2 - 2ab ³ 0
Ta có : a2 + b2- 2ab = (a-b)2 
vì : (a - b)2 ³ 0 với mọi a, b
Þ a2 + b2 - 2ab ³ 0
b) Từ bất đẳng thức : 
 a2 + b2 - 2ab ³ 0, ta cộng 
2ab vào hai vế, ta có :
a2 + b2 ³ 2ab
Chia hai vế cho 2 ta có :
Áp dụng bất đẳng thức
, chứng minh với x ³ 0 ; y ³ 0 thì 
GV gới ý : Đặt a = 
	 b = 
GV ñöa baøi chöùng minh leân baûng phuï
HS: ñoïc ñeà baøi 
HS: caû lôùp suy nghó
HS: chöùng minh theo söï gôïi yù cuûa GV
HS: caû lôùp quan saùt, chöùng minh treân baûng phuï, ñoái chieáu baøi laøm cuûa baïn
+ Chứng minh với x ³ 0 ; 
y ³ 0 thì : 
C/m : với x ³ 0, y ³ 0, 
Þ có nghĩa 
và = 
Đặt a = ; b = 
Từ : 
Þ 
hay 
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem laïi caùc baøi ñaõ giaûi. - Baøi taäp : 17, 18 , 23, 26 ; 27 tr 43 SBT
- Ghi nhôù : + Bình phöông moïi soá ñeàu khoâng aâm ; + Neáu m > 1 thì m2 > m
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 12/03/10
Tiết: 60	BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số 
 có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?
2. Kĩ năng: Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễ trên trục số tập nghiệm của 
 các bất phương trình dạng x a ; x £ a ; x ³ a
3.Tư duy: Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập 
 - Bảng tổng hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
 	 HS: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước thẳng, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: 	 	1’ kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: 	3’
 HS1 :	- So sánh m2 và m nếu : a) m lớn hơn 1 ; b) m dương nhưng nhỏ hơn 1
 Đáp án : 	a) Nếu m > 1. Nhân số dương m vào hai vế bất đẳng thức m > 1
Þ m2 > m
b) Nếu m dương nhưng m < 1 thì m2 < m
3. Bài mới:	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
12’
HĐ 1: Mở đầu
GV: Yêu cầu HS đọc bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt bài toán
GV gọi 1 HS chọn ẩn cho bài toán
H: Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu ?
H: Nam có 25000đồng, hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có
GV giới thiệu: hệ thức 
2200.x + 4000 £ 25000 là một bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x 
H: Cho biết vế phải, vế trái của bất phương trình này ?
H: Theo em, trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ?
H: Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc bằng 8 . . . )
GV nói: khi thay x = 9 hoặc x = 6 vào bất phương trình, ta được một khẳng định đúng. Ta nói x = 9 ; 
x = 6 là nghiệm của bất phương trình.
H: x = 10 có là nghiệm của bất phương trình không ? tại sao ?
GV: Yêu cầu HS làm ?1 
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: Gọi HS trả lời miệng câu (a)
GV: Yêu cầu HS làm nháp câu (b) khoảng 2phút sau đó gọi 1 HS lên bảng giải
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Đọc to bài toán trong SGK
HS: gọi số vở của Nam có thể mua được là x (quyển)
HS: Số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000 (đồng)
HS: Hệ thức là : 
2200.x + 4000 £ 25000
HS: nghe GV trình bày
HS: Vế phải : 25000
Vế trái : 2200.x + 4000
HS: Có thể trả lời x = 9 ; hoặc x = 8 ; hoặc x = 7 . .. 
HS: Vì 2200.9 + 4000 
= 23800 < 25000......
HS: nghe GV trình bày
HS: Vì khi thay x = 10 vào bất phương trình được một khẳng định sai. Nên 
x = 10 không phải là nghiệm của BPT.
HS: đọc đề bài bảng phụ
HS: Trả lời miệng
HS: Lên bảng làm câu (b)
1 vài HS nhận xét
1. Mở đầu
Bài toán: 
Nam có 25000đồng. Mua một bút giá 4000 và một số vở giá 2000đ/q. Tính số vở Nam có thể mua được ?
Giải 
Nếu ký hiệu số vở của Nam có thể mua là x, thì x phải thỏa mãn hệ thức:
2200.x + 4000 £ 25000
khi đó ta nói hệ thức :
2200.x + 4000 £ 25000
là một bất phương trình với ẩn x. Trong đó :
Nếu thay x = 9 vào bất phương trình : 
2200.x + 4000 £ 25000 ta được : 2200.9 + 4000 £ 25000
Là khẳng định đúng. Ta nói số 9 (hay x = 9) là một nghiệm của bất phương trình.
Nếu thay x = 10 vào bất phương trình : 
2200.x + 4000 £ 25000 ta được : 2200.10 + 4000 £ 25000
Laø khaúng ñònh sai . Ta noùi soá 10 khoâng phaûi laø nghieäm cuûa baát phöông trình.
12’
HĐ 2: Tập nghiệm của bất phương trình 
GV: Giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình đó
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 tr 42 SGK
GV: Giới thiệu ký hiệu tập hợp nghiệm của bất PT
 cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số 
GV: + Yêu cầu HS làm ?2 
 + Gọi 1 HS trình bày.
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 tr 42 SGK
GV: Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm {x / x £ 7} 
HS: Nghe GV giôùi thieäu
HS: Ñoïc ví duï 1 SGK
HS: Vieát baøi
HS: Bieåu dieãn taäp hôïp nghieäm treân truïc soá theo söï höôùng daãn cuûa GV
HS: ñoïc ?2 
HS+ x > 3, VT laø x ; VP laø 3 ; taäp nghieäm : {x / x > 3} ; . . . . . . . 
HS: ñoïc ví duï 2 SGK
HS: Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá döôùi söï höôùng daãn cuûa GV
2. Tập nghiệm của bất phương trình 
Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3. Ký hiệu là : {x | x > 3}
(
3
0
Biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau :
Ví dụ 2 : Bất phương trình x £ 7 có tập nghiệm là :
{x / x £ 7}
]
7
0
bieåu dieãn treân truïc soá nhö sau :
5’
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 
Nửa lớp làm ?3 
Nửa lớp làm ?4 
GV: Kiểm tra bài của vài nhóm 
HS: Hoạt động theo nhóm
Bảng nhóm:
(
-2
0
?3 Bất phương trình : x ³ -2. Tập nghiệm : {x / x ³ -2}
)
4
0
?4 Baát phöông trình : x < 4 taäp nghieäm : {x / x < 4} 
HS: Lôùp nhaän xeùt baøi laøm cuûa hai nhoùm
5’
HĐ 3: Bất phương trình tương đương:
H: Thế nào là hai phương trình tương đương?
GV: Tương tự như vậy, hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm
GV đưa ra ví dụ yeâu caàu HS cho ví duï.
HS: Laø hai phöông trình coù cuøng moät taäp nghieäm
HS: Nghe GV trình baøy
Vaø nhaéc laïi khaùi nieäm hai baát phöông trình töông ñöông
HS: x ³ 5 Û 5 £ x
 x x 
3. Bất phương trình tương đương 
 Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu : “Û” để chỉ sự tương đương đó
Ví dụ 3 :
	3 3
	x ³ 5 Û 5 £ x
5’
HĐ 4:Luyện tập, củng cố
Bài 18: Bảng phụ đề bài
H: Phải chọn ẩn như thế nào ? 
H: Vậy thời gian đi của ô tô được biểu thị bằng biểu thức nào ?
H: Ô tô khởi hành lúc 7giờ, đến B trước ...  x ³ 3 nên nghiệm này nhận được
HS: x = 6 không TMĐK x < 3. Nên nghiệm này không nhận được
HS: Tập nghiệm của PT là : S = {4}
Ví dụ 3 : (SGK)
Giải
|x -3| = 9 - 2x (1)
TH1: x - 3 ³ 0 Þ x ³ 3
 (1): x - 3 = 9 - 2x 
Û x + 2x = 9 + 3
Û 3x = 12 
Û x = 4 (TMĐK) 
TH2: x - 3 < 0 Þ x < 3
(1): 3 - x = 9 - 2x
Û -x + 2x = 9 -3 
Û x = 6 (không TMĐK) 
Vậy : S = {4}
14’
HĐ 2: Luyện tập
GV yêu cầu làm ?2 
(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV gọi 2HS lên bảng giải
a) | x + 5| = 3x + 1
b) | -5x| = 2x +21
GV kiểm tra bài làm của HS trên bảng và gọi HS nhận xét
HS: Đọc đề bài
2HS lên bảng giải
HS1:câu a
TH1: x + 5 ³ 0 Þ x ³ -5
(1): x + 5 = 3x + 1 
Û -2x = -4 
Û x = 2 (TMĐK)
TH2: x + 5 < 0 Þ x < -5
(1): -x-5 = 3x + 1
Û-4x= 6 
Û x = -1,5(K TMĐK). 
Vậy S = {2}
HS2: câu b
TH1: -5x ³ 0 Þ x £ 0 
(1): -5x = 2x + 21 
Û -7x = 21 
Û x = -3 (TMĐK)
TH2: -5x 0 thì | -5x| = 5x. 
(1): 5x = 2x + 21 
Û 3x = 21
Û x = 7 (TMĐK)
Tập: S = { -3 , 7}
HS: cả lớp làm vào vở
Bài ? 2 
a) | x + 5| = 3x + 1 (1)
TH1: x + 5 ³ 0 Þ x ³ -5
(1): x + 5 = 3x + 1 
Û -2x = -4 
Û x = 2 (TMĐK)
TH2: x + 5 < 0 Þ x < -5
(1): -x-5 = 3x + 1
Û-4x= 6 
Û x = -1,5(K TMĐK). 
Vậy tập nghiệm của PT là : S = {2}
 b) | -5x| = 2x +21 (1)
TH1: -5x ³ 0 Þ x £ 0 
(1): -5x = 2x + 21 
Û -7x = 21 
Û x = -3 (TMĐK)
TH2: -5x 0 thì | -5x| = 5x. 
(1): 5x = 2x + 21 
Û 3x = 21
Û x = 7 (TMĐK)
Tập nghiệm của PT là : S = { -3 , 7}
10’
HĐ 3: Củng cố
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm bài 36 (c) tr 51 SGK
Giải phương trình
|4x| = 2x + 12
- Nửa lớp làm bài 37 (a) tr 51 SGK
Giaûi PT : | x - 7| = 2x + 3
GV kieåm tra caùc nhoùm hoaït ñoäng
Caùc nhoùm hoaït ñoäng trong 5 phuùt 
HS: hoaït ñoäng nhoùm
Baûng nhoùm :
* Giaûi phöông trình : | 4x| = 2x + 12
- Neáu 4x ³ 0 Þ x ³ 0 thì | 4x| = 4x. 
Neân 4x = 2x + 12 Û 2x = 12 Û x = 6 (TMÑK)
- Neáu 4x < 0 Þ x < 0 thì | 4x| = - 4x
Neân -4x=2x +12 Û -6x = 12Û x=-2 (TMÑK ).
 Taäp nghieäm cuûa phöông trình laø : S = {6 ; -2}
* Giaûi phöông trình : | x - 7| = 2x + 3
- x ³ 7 thì x - 7 = 2x + 3 Û x = -10 
 Neáu x < 7 thì 7 - x = 2x + 3 Û x = (TMÑK)
3’
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Bài tập về nhà 35 ; 36 ; 37 tr 51 SGK
 - Tiết sau Luyện tập. 
 + Làm các câu hỏi ôn tập chương
 + Làm bài tập ôn tập chương IV : 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 tr 53 SGK
 + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 15/04/10
Tiết: 66 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a| và 
 giải được các PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng
 |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d và dạng có chứa 2 dấu giá trị tuyệt 
 đối.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Thước thẳng, phấn màu, Bài tập PT chứa 2 dấu giá trị tuyệt đối.
 HS: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
 - Thước thẳng, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định lớp: 1’ kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 HS1:	 Giải PT
 = 20 – 3x (1)
	 HD: TH 1: -7x 0 x 0 TH2: -7x 0
 (1): -7x = 20 – 3x (1): 7x = 20 – 3x
	 -4x = 20 10x = 20
 x = -5 thỏa x = 2 thỏa
 vậy nghiệm của PT là: x = 2, x = - 5 
3. Bài mới:	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
12’
HĐ 1: Giải một số Phương trình chứa 1 dấu giá trị tuyệt đối 
GV: Nêu bài tập
 a) |-2x| = 4x + 18
 b) | x + 2 | = 2x – 10
H: Ñeå giaûi phöông trình giaù trò tuyeät ñoái naøy ta phaûi xeùt nhöõng tröôøng hôïp naøo?
GV: Yeâu caàu 2 HS leâ baûng moãi em xeùt moät tröôøng hôïp.
GV: Nhaän xeùt 
GV: Neâu tieáp caâu d) baøi 45
GV: Yeâu caàu 2 HS leân baûng trình baøy töông töï caâu b)
HS: ta caàn xeùt hai tröôøng hôïp laø: -2x ≥ 0 vaø -2x < 0
HS: Hai em leân baûng trình baøy.
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Caû lôùp nhaän xeùt 
HS: Hai em leân baûng trình baøy.
HS: Cả lớp làm vào vở
HS: Nhaän xeùt.
1. Bài tập có 1 dấu giá trị tuyệt đối.
a) *Khi x £ 0 hay – 2x > 0
Phương trình đã cho trở thành: -2x = 4x + 18
Û -2x – 4x = 18
Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6)
Û x = -3 < 0 (thoả điều kiện)
*Khi x > 0 ptrình trở thành
 -(-2x) = 4x + 18
Û 2x – 4x = 18
Û -2x = 18
Û -2x = 18
Û x = 18 : (-2)
Û x = - 9 < 0 (không thoả mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:
b) | x + 2 | = 2x – 10
Keát quaû: x = 12
23’
HĐ 2: Bài tập có hai dấu giá trị tuyệt đối.
GV lưu ý HS:
Bài tập: giải PT:
a) (1)
b) 
c) 
GV: Hướng dẫn
a) + Tìm nghiệm của đa thức trong dấu giá trị tuyệt đối?
+ Biểu diễn các nghiệm trên trục số?
+ giới thiệu xét 3 trường hợp. 
+ Ứng với từng trường hợp ta có PT như thế nào?
+ giải PT vừa nhận được và kết luận.
GV: Cho HS làm cấc bài còn lại tương tự bài a)
+ Riêng câu c) có thể áp dụng 
HS: đọc đề
HS: x = - 1 
 x = 0
.
 – 1 
. 
 0 
 x < 
 x < 
 x 
HS: 
HS1: TH1: x < – 1 
(1): 2( - x) – ( - x – 1) = 2
 x = -1 không thỏa
HS2: TH2: 
(1): 2( - x) – (x + 1) = 2
 x = - 1 thỏa điều kiện
HS3: TH3: 
(1): 2x – (x + 1) = 2
 x = 3 thỏa điều kiện
Vậy PT có 2 nghiệm
 x = -1
 x = 3 
HS: Cả lớp cùng làm.
2. Bài tập có hai dấu giá trị tuyệt đối.
a) 
TH1: x < – 1 
(1): 2( - x) – ( - x – 1) = 2
 x = -1 không thỏa
TH2: 
(1): 2( - x) – (x + 1) = 2
 x = - 1 thỏa điều kiện
TH3: 
(1): 2x – (x + 1) = 2
 x = 3 thỏa điều kiện
Vậy PT có 2 nghiệm
 x = -1
 x = 3 
3’
HĐ 3: Củng cố
GV: + Chốt lại các dạng bài tập đã giải.
+ Để giải PT chứa 2 dấu giá trị tuyệt đối trở lên ta làm thế nào?
HS: Trả lời 
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Xem lại bài tập đã giải. 
 - Tiết sau Ôn tập cuối năm. 
 + Làm các câu hỏi ôn tập chương IV
 + Làm bài tập ôn tập chương IV : 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 tr 53 SGK
 + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 21/04/08
Tiết: 67
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiểm tra: Kiểm tra việc thuộc bài và hiểu bài của học sinh. HS biết vận dụng lý
 thuyết để giải bài tập điền vào ô trống, chứng minh được bất đẳng thức
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn phương trình 
 chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm 
 tra. 
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Chuẩn bị cho mỗi HS một đề
HS: - Thuộc bài, giấy nháp
III. NỘI DUNG KIỂM TRA: 
IV. KẾT QUẢ 
Lớp 
Sĩ số 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu 
Kém 
8A1
31
8A2
35
8A3
38
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: . . . . . Môn: Toán
 Điểm
Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (1 điểm)
 Đánh dấu “x” vào ô thích hợp.
 Cho a < b ta có:
Câu
Đúng
Sai
a) a - < b - 
b) - 2a < - 2b
	Caâu 2: (2 ñieåm)
 Choïn ñaùp aùn ñuùng.
 a) Taäp nghieäm: x | x > 3 biểu diễn trên trục số là:
׀
0
)
3
/////////////
(
3
׀
0
/////////////////////////////
 A. B.	
׀
0
[
3
/////////////
׀
0
[
3
/////////////////////////////
 C. 	D.	
	b) Cho x < 0 Khi đó | -3x| = 
 	A. -3x	B. 3x 	C. 3x	D. Cả ba đáp án đều sai 
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm). Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 4x - 8 ³ 0	;	b) 
Bài 2: (2 điểm). 
Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức x(2 +3x) nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3(2-x)2
Chứng minh bất đẳng thức : Nếu a ³ b thì -3a + 2 £ -3b + 2
Bài 3: (2 điểm). Giải phương trình
|2x| = 3x - 4	 
x2 – 2x + 3 = |x - 3| 
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm
Câu 1: a) Đ	b) S
Câu 2: a) B	b) A
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải đúng các bước cho 1 điểm, biểu diễn tập nghiệm đúng cho 0.5 điểm 
a) 4x 8
 x 2 . Vậy tập nghiệm: {x | x ³ 2}
b) Nhân hai vế bất PT cho 15
 ta được: 3(2x + 1) – 5(2x – 2) < 15
 - 4x + 13 < 15
 - 4x < 2
 x > . Vậy tập nghiệm: {x | x > }
Bài 2: a) x(2 +3x) < 3(2-x)2 
 2x + 3x2 < 12 – 12x + 3x2	(0.5 điểm)
 14x < 12
 x < 	(0.5 điểm)
 b) Ta có: a b
 -3a -3b	(0.5 điểm)
 2 -3a 2 -3b (đpcm)	(0.5 điểm)
Bài 3: a) * Nếu: 2x 0 x 0 
 Khi đó PT 2x = 3x – 4
 x = 4 thoả điều kiện	(0.5 điểm)
 	 * Nếu 2x < 0 	 x < 0
	 Khi đó PT -2x = 3x – 4
 - 5x = - 4
 x = 
 Vậy nghiệm của PT là: x = 	(0.5 điểm)
 	 b) * Nếu x – 3 0 x 3
 Khi đó PT x2 – 2x + 3 = x – 3
 x2 – 3x + 6 = 0 (vô nghiệm)	(0.5 điểm)
 * Nếu x – 3 < 0 x < 3
 Khi đó PT x2 – 2x + 3 = 3 – x 
 x2 – x = 0 
 x = 0 và x = 1 thoả điều kiện
 Vậy nghiệm của PT là: x = 0 và x = 1 (0.5 điểm)
ĐỀ 2
Bài 1 : (2điểm)
Đúng hay sai ?
 (đánh dấu “´” vào ô thích hợp)
Cho a > b ta có :
Câu 
Đúng 
Sai 
a) 
b) 4 - 2a < 4 - 2b
c) 3a - 5 < 3b - 5
d) a2 > b2
Bài 2 : (4điểm). Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 3x - 9 £ 0	;	b) 
Bài 3 : (2điểm). 
Tìm x sao cho : Giá trị của biểu thức 3 + 2x lớn hơn giá trị của biểu thức 2(1-2x)
Chứng minh bất đẳng thức : Nếu a £ b thì -2a + 5 ³ -2b + 5
Bài 4 : (2điểm). Giải phương trình
a) |3x| = x + 8	
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
ĐỀ 1
ĐỀ 2
Bài 1 : (2điểm)
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S 
	Mỗi ý 	(0,5điểm)
Bài 2 : (4điểm)
a) 4x - 8 ³ 0 Û 4x ³ 8 Û x ³ 2
 Tập nghiệm : {x / x ³ 2} 	(1,5điểm)
Biểu diễn đúng trên trục số 	(0,5điểm)
b) 
Quy đồng mẫu và khử mẫu đúng :
3(2x + 1) - 5(2x - 2) < 15	(0,5điểm)
Biến đổi và thu gọn đúng :
	- 4x < 2 	(0,5điểm)
Tập nghiệm : {x / x > -} 	(0,5điểm)
Biểu diễn đúng trên trục số 	(0,5điểm)
Bài 3 : (2điểm)
a) Viết được bất phương trình :
2 - 5x < 3(2 - x)	 (0,25điểm) 
Tìm đúng kết quả : x > - 2 (0,75điểm)
b) Nếu a ³ b. 
Nhân 2 vế với -3. Ta có : 
	-3a £ -3b 	(0,5điểm)
Cộng hai vế với 2, ta có :
-3a + 2 £ -3b + 2	(0.5điểm)
Bài 4 : (2điểm)
Nếu 2x ³ 0 Û x ³ 0. 
Ta có PT : 2x = 3x - 4 Û -x = - 4 
Û x = 4 (thích hợp) 	 	 (0,75điểm) 
Nếu 2x < 0 Û x < 0
Ta có PT : -2x = 3x - 4 Û -5x = - 4
Û x = (không thích hợp) 	 (0,75điểm)
Tập nghiệm : S = {4}	(0,5điểm)
Bài 1 : (2điểm)
a) Đ ; b) Đ ; c) S ; d) S
 Mỗi ý (0,5điểm)
Bài 2 : (4điểm)
a) 3x - 9 £ 0 Û 3x £ 9 Û x £ 3
Tập nghiệm : {x / x £ 3}	(1,5điểm)
Biểu diễn đúng trên trục số 	(0,5điểm)
b) 
Quy đồng mẫu và khử mẫu đúng :
3 - 2 (1 + 2x) > 2x - 1	(0,5điểm)
Biến đổi và thu gọn đúng :
	- 6x > - 2	(0,5điểm)
Tập nghiệm : {x / x < }	(0,5điểm)
Biểu diễn đúng trên trục số 	(0,5điểm)
Bài 3 : (2điểm)
a) Viết được bất phương trình :
3 + 2x > 2(1- 2x)	(0,25điểm)
Tìm đúng kết quả : x > - 	(0,75điểm)
b) Nếu a £ b. 
Nhân 2 vế với -2. Ta có : 
	-2a ³ -2b 	(0,5điểm)
Cộng hai vế với 5, ta có :
-2a + 5 ³ - 2b + 5	(0.5điểm)
Bài 4 : (2điểm)
Nếu 3x ³ 0 Û x ³ 0
Ta có PT : 3x = x + 8 Û 2x = 8 
 Û x = 4 (thích hợp)	(0,75điểm)
Nếu 3x < 0 Û x < 0 
Ta có PT : -3x = x + 8 Û - 4x = 8 
Û x = - 2 (thích hợp)	 (0,75điểm)
Tập nghiệm S = {-2 ; 4}	(0,5điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_59_den_67_nam_hoc_2009_2010_huynh.doc