MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
- Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình, kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Kỹ năng cơ bản:
- Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
Tư duy:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tìm ĐKXĐ của phương trình
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập áp dụng mục 4)
HS: Ôn tập cách giải ptrình chứa ẩn ở mẫu; bảng nhóm, bút dạ.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần : 24 Tiết: 51 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt) Soạn: Dạy: MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: - Củng cố cho HS kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình, kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng cơ bản: - Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tìm ĐKXĐ của phương trình II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề – Hoạt động nhóm. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ (ghi đề bàiktra, bài tập áp dụng mục 4) HS: Ôn tập cách giải ptrình chứa ẩn ở mẫu; bảng nhóm, bút dạ. IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Giải các phương trình sau: Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra Gọi 1 Hs lên bảng Nhận xét, đánh giá và cho điểm Hs làm bài trên giấy, một Hs trả lời và làm ở bảng. ĐKXĐ : x ¹ 0 Þ 2x2 – 12 = 2x2 + 3x Û –3x = 12 Û x = –4 (thoả) Vậy S = {-4} Hoạt động 2: : Aùp dụng (20’) 4. Aùp dụng Ví dụ: Giải phương trình ?3 Giải các phương trình: a) b) Nêu ví dụ 3, cho Hs gấp sách lại và giải bài tập ví dụ 3 Tìm ĐKXĐ của phương trình Qui đồng mẫu hai vế của phương trình? Khử mẫu Tiếp tục giải phương trình nhận được Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm của phương trình Gv lưu ý Hs: phải loại giá trị nào không thoả mãn ĐKXĐ Ghi bảng bài tập ?3 Gv yêu cầu Hs làm vào vở (gọi 2 Hs lên bảng Gv theo dõi và giúp đỡ Hs yếu làm bài Cho Hs nhận xét bài làm ở bảng sau khi làm xong. Gv đánh giá, có thể cho điểm (thu và chấm điểm vài Hs) Hs giải từng bước theo hướng dẫn của Gv : ĐKXĐ của phương trình 2(x-3) ¹ 0 x ¹ 3 2(x+1) ¹ 0 x ¹ -1 MC : 2(x-3)(x +1) Qui đồng và khử mẫu, suy ra x2 +x +x2 –3x = 4x Û 2x2 –6x = 0 Û 2x(x-3) = 0 Û 2x = 0 hoặc x = 0 x = 0 (thoả mãn ĐKXĐ) x = 3 (loại vì f thoả mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0} Cả lớp cùng làm ?3 (2Hs làm ở bảng). a) ĐKXĐ : x ¹ ±1 Þ x(x+1) = (x+4)(x –1) Û x2 + x = x2 + 4x –x –4 Û –2x = –4 Û x = 2 (thoả đk) Vậy S = {2} b) ĐKXĐ : x ¹ 2 Þ 3 = 2x –1 –x(x –2) Û 3 = 2x –1 –x2 +2x Û x2 –4x +4 = 0 Û (x –2)2 = 0 Û x –2 = 0 Û x = 2 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) Vậy S = f Hoạt động 3: Luyện tập – (16’) Bài 28(c,d) trang 22 sgk Giải phương trình: c) d) Cho Hs nhắc lại các bước giải Ghi bảng bài tập 28(c,d) Cho biết ĐKXĐ của mỗi phương trình? Gọi hai Hs giải ở bảng Theo dõi và giúp dỡ Hs làm bài Thu và chấm điểm bài hoàn thành xuất sắc Cho Hs nhận xét bài làm ở bảng, Gv hoàn chỉnh Gv nhận xét, đánh giá chung và chốt lại vấn đề Hs nhắc lại các bước giải Cả lớp thực hiện (2Hs lên bảng a) ĐKXĐ của pt là x ¹ 0 Þ x3 + x = x4 + 1 Û x3 –x4 +x –1 = 0 Û x3(1 –x) – (1 –x) = 0 Û (1 –x)(x3 –1) = 0 Û 1 –x = 0 ; x3 –1 = 0 Û x = 1 (thoả mãn ĐKXĐ) Vậy S = {1} d) ĐKXĐ : x ¹ 0 và x ¹ -1 Þ x(x+3)+(x+1)(x-2) = 2x(x+1) Û x2+3x+x2 –2x+x –2 = 2x2+2x Û 2x2 –2x2 +2x –2x = 2 Û 0x = 0 . Ptrình vô nghiệm tập nhgiệm của pt là S = f Trắc nghiệm: 1) Nghiệm của phương trình là: a) x = 0; x = 2 b) x = 0; x = 1 c) x = 1; x = 2 d) x = 3; x = 4 2) Nhiệm của phương trình là: a) x = 0 b) x = 1 c) x = 2 d) Vô nghiệm Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2’) – Học bài: nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu chú trọng bước 1 và bước 4. Làm các bài tập 29, 30(a,b), 31(a,b) sgk trang 22, 23 Hs nghe dặn Ghi chú vào vở Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: