Giáo án môn Đại số 8 - Chương 2: Phân thức đại số

Giáo án môn Đại số 8 - Chương 2: Phân thức đại số

− Nếu a, b thay bởi đa thức thì ta có phân thức đại số

 − Vậy thế nào là phân thức đại số

− GV gọi HS cho VD về PTĐS (?1.SGK35)

− Vì sao đa thức được coi là phân thức ?

− Số thực có phải là phân thức không ? (?2)

− Biểu thức :

có phải là phân thức đại số không ?

− Phân thức đại số là một biểu thức có dạng

Trong đó: A, B là những đa thức. B ≠ 0

− HS cho VD

− Mỗi đa thức được coi là phân thức với mẫu bằng 1.

− Mọi số thực đều là phân thức.

− Biểu thức :

Không phải là phân thức đại số vì mẫu không là đa thức.

 1 Định nghĩa

Phân thức đại số là một biểu thức có dạng

Trong đó: A, B là những đa thức và B ≠ 0

A : tử thức (tử).

B : mẫu thức (mẫu).

VD:

Chú ý:

− Mỗi đa thức được coi là phân thức đại số với mẫu bằng 1.

− Mọi số thực a đều là phân thức.

Vì a = a1 (dạng AB ; B ≠ 0)

 

doc 30 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Chương 2: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 22 Tuần : 11
CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (20 tiết)
§ 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu 
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
- HS hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Rèn kỹ năng giải các loại bài tập .
II. Phương tiện
− Thầy : SGK, phấn màu.
− Trò : đọc bài ở nhà.
III Phương pháp : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình họat động trên lớp.
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 (3p)
Đặt vấn đề 
− Giới thiệu PTĐS thông qua phân số 
a,b Z, b 0 
 Q 
− Nếu a, b thay bởi đa thức thì ta có phân thức đại số
Hoạt động 2 (15p)
1. Định nghĩa 
− Nếu a, b thay bởi đa thức thì ta có phân thức đại số
 − Vậy thế nào là phân thức đại số
− GV gọi HS cho VD về PTĐS (?1.SGK35)
− Vì sao đa thức được coi là phân thức ?
− Số thực có phải là phân thức không ? (?2)
− Biểu thức :
có phải là phân thức đại số không ? 
− Phân thức đại số là một biểu thức có dạng 
Trong đó: A, B là những đa thức. B ≠ 0
− HS cho VD
− Mỗi đa thức được coi là phân thức với mẫu bằng 1.
− Mọi số thực đều là phân thức.
− Biểu thức :
Không phải là phân thức đại số vì mẫu không là đa thức.
1 Định nghĩa
Phân thức đại số là một biểu thức có dạng 
Trong đó: A, B là những đa thức và B ≠ 0
A : tử thức (tử).
B : mẫu thức (mẫu).
VD:
Chú ý:
− Mỗi đa thức được coi là phân thức đại số với mẫu bằng 1.
− Mọi số thực a đều là phân thức.
Vì a = (dạng ; B ≠ 0)
Hoạt động 3 (12p)
2. Hai phân thức bằng nhau
− Cho HS nhắc lại hai phân số bằng nhau.
− Vậy tương tự hãy ĐN hai phân thức bằng nhau.
VD : Giải thích vì sao 
− Cho HS làm ?3, ?4, ?5 SGK.35
Để củng cố hai phân thức bằng nhau.
Và ngăn ngừa sự sai lầm khi làm toán.
nếu AD =BC
− HS làm theo nhóm
(x – 1).( x+1)= x2- 1
(x2-1).1=x2-1
 x – 1).( x+1)= 
(x2-1).1
Nên 
HS làm theo nhóm
nếu A.D =B.C
VD : Giải thích vì sao 
Ta có:
(x – 1).( x+1) = x2- 1
(x2-1).1 = x2-1
 x – 1).( x+1) = (x2-1).1
Nên 
Hoạt động 4 (12p)
Luyện tập củng cố
− Thế nào là phân thức đại số ? Cho VD.
− Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
− BT 1a,b SGK 36
− BT 2 SGK 36
− HS trả lời câu hỏi và cho VD.
− HS giải BT 1a−b 
− Hoạt động nhóm BT 2 SGK 36
Hướng dẫn HS về nhà
− BT 1c−d−e SGK 36
− BT 1, 2, 3 SBT 15−16 
* Rút kinh nghiệm
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 23 Tuần : 12
§ 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC.
I. Mục tiêu 
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thứcvà hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
- HS biết vận dụng linh hoạt tính chất cơ bản của phân thức và qui tắc đổi dấu để tìm phân thức bằng phân thức đã cho.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo.
II. Phương tiện
− Thầy:SGK, phấn màu, bảng phụ.
− Trò:đọc bài ở nhà.
III. Phương pháp :Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình họat động trên lớp.
1.Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ
 − Tính chất cơ bản của phân số.
Cho phân thức . Hãy nhân cả tử và của phân thức này với x + 1 rồi so sánh phân thức vừa nhận dược với phân thức đã cho.
Cho phân thức . Hãy chia cả tử và của phân thức này với 2x2y rồi so sánh phân thức vừa nhận dược với phân thức đã cho.
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1
1. Tính chất cơ bản của phân thức (13p)
− GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận và phát biểu tính chất cơ bản của phân thức
− Dựa vào từ tính chất cơ bản của phân số
− HS làm ?4 Vì sao?
− HS hoạt động nhóm :
Nếu nhân cả tử và của phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho
Nếu chia cả tử và của phân số với cùng một thừa số chung thì được một phân số bằng với phân số đã cho
− Nếu nhân cả tử và của phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho:
 (M ≠ 0).
− Nếu chia cả tử và của phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã cho.
(N là một nhân tử chung)
VD :
Hoạt động 2 
Quy tắc đổi dấu (8p)
− Từ ?4b SGK 37
 Quy tắc đổi dấu
− Cho HS điền vào chỗ trống:
− Viết :
Đúng hay sai? Vì sao?
− Thực hiện ?5 SGK 38.
− Sai vì:
− Nếu đổi dấu cả và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
− VD:Điền vào chỗ trống:
4.Củng cố.
Xem các VD đã làm.
5.Hướng dẫn HS về nhà
Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 38.
Xem bài Rút gọn phân thức.
* Rút kinh nghiệm
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 24 Tuần : 12 
§ 3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng qui tắc rút gọn phân thức 
- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo.
II. Phương tiện
− Thầy:SGK, phấn màu, bảng phụ.
− Trò:đọc bài ở nhà.
III. Phương pháp : Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình họat động trên lớp.
1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 	Tính chất cơ bản của phân thức.
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 
Rút gọn phân thức (26p)
Cho phân thức (?1)
a/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
b/ chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
− Cho phân thức (?2) :
a/ phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
b/ chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
− GV gọi HS lên bảng làm từng bước của VD
?3 Rút gọn
Rút gọn
Nhận xét dấu tử và mẫu phân thức
 Nhận xét
A = - ( - A)
 −HS : nhân tử chung của cả tử và mẫu là 2x2.
− HS : 
1. Các ví dụ 
b/
2/ Nhận xét
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
− Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
− Chia tử và mẫu cho nhân tử chung
VD 1: Rút gọn:
* Chú ý :
A = - ( - A )
VD 2 : Rút gọn:
Hoạt động 2 
Củng cố (10p)
− Yêu cầu hs làm BT 7 SGK 39.
− BT 7 sgk 39 Rút gọn 
− Yêu cầu hs làm BT 8 SGK 40.
− BT 8 SGK 40
 đúng vì chia cả tử và mẫu cho 3y
Sai vì chưa p.tích tử và mẫu thành nhân tử. Sửa lại là :
 Sai vì chưa p.tích tử và mẫu thành nhân tử. Sửa lại là :
đúng vì chia cả tử và mẫu cho 3(y+1)
4.Hướng dẫn HS về nhà
− Làm các bài tập 10 đến 13 trang 40.
* Rút kinh nghiệm
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 25 Tuần : 13 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Học sinh nắm vững và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức.
- nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết, phán đoán,các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đả học để giải bài tập.
II. Phương tiện 
− Thầy:BT,SGK,Phấn màu.
− Trò:Xem bài tập ở nhà, nháp, học lại các HĐT.
III. Phương pháp : Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình trên lớp.
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 HS1: Rút gọn các phân thức sau: HS2: Rút gọn các phân thức sau:
 ; ; 
 3. Bài mới. LUYỆN TẬP (33p)
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
− Cho 2 HS lên bảng làm − BT 11a, b 
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
− GV cùng HS nhận xét sửa sai.
Cho HS làm theo nhóm bài tập 12a,b,13a,b.
− Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
− Nhận dạng tử và mẫu có dạng những hằng đẳng thức nào.
− Thực hiện thu gọn, phân tích.
− Tìm nhân tử chung, rồi áp dụng qui tắc thu gọn
− GV cho HS trong tổ lên làm và nhận xét sửa sai
HS nhận xét tử và mẫu Bài 13a
− Đã có nhân tử chung chưa ? Làm cách nào để xuất hiện nhân tử chung.
− Cho HS áp dụng qui tắc đổi dấu để làm BT.
 − Nhận dạng tử và mẫu có dạng những hằng đẳng thức nào.
− Phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
Thực hiện thu gọn, phân tích.
Tìm nhân tử chung, rồi áp dụng qui tắc thu gọn
GV cho HS trong tổ lên làm và nhận xét sửa sai.
 + 11a/nhân tử chung của tử và mẫu là 6xy2.
+ 11b/nhân tử chung của tử và mẫu là 5x(x+5).
− HS nhận xét bài 12a
a/
b/
− Áp dụng qui tắc đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
BT 12
BT 13 
4.Củng cố.
Xem lại BT đã giải
5.Dặn dò.
Rút gọn các phân thức sau : 
Làm BT 9 đến 12 SBT 8 chương II 
* Rút kinh nghiệm
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 26 Tuần : 13
§ 4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có nhửng nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- Học sinh nắm vững được và vận dụng được qui tắc rút gọn phân thức.
- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết, phán đoán,các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đả học để giải bài tập.
II. Phương tiện 
− Thầy:BT, SGK, Phấn màu.
− Trò:Xem bài tập ở nhà, nháp, học lại các HĐT.
III. Phương pháp :Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình trên lớp.
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 HS1 Hãy biến dổi thành hai phân thức có cùng mẫu chung. và 
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1
Thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ?
− GV đưa VD SGK
VD:cho hai phân thức
 và 
− Hãy biến đổi thành hai phân thức có cùng mẫu chung.
 − Vậy qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì ?
− GV giới thiệu mẫu thức chung viết tắt là MTC
− HS hoạt động nhóm, đưa ra kết quả, các nhóm nhận xét và sửa.
VD:cho hai phân thức
 và 
− Hãy biến dổi thành hai phân thức có cùng mẫu chung.
Nhận xét : Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi phân thức đã cho thành những phân thức có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Hoạt động 2
1. Tìm mẫu thức chung (15p)
− Sau khi HS tự tìm ra MTC của hai phân thức, GV đưa ra cách tìm khác bằng bảng phụ đã ghi (chuẩn bị trước)
Nhân tử bằng số
Lũy thừa của x
Lũy thừa của y
Lũy thừa của z
6x2yz
6
x2
y
z
4xy2
4
x
y2
MTC
BCNN
(6,4)=12
x2
y2
z
− GV mô tả cách lập MTC
+ Nhân tử bằng số ở các mẫu thức là số ?
+ Đâu là lũy thừa của x, y, z.
+ Các lũy thừa được chọn như thế nào ?
− GV đưa VD tìm MTC của hai phân thức:
 và 
− HS làm ?1
Có thể chọn MTC là 12x2y3z hoặc 24x3y4z
MTC : 12x2y3z đơn giản hơn
+ Là 6 và 4
+ Lũy thừa của x là x2 và x
+ lũy thừa của y là y và y2 
+ lũy thừa của z là z
Þ lũy thừa được chọn với số mũ lớn nhất
2/Tìm mẫu thức chung(MTC)
VD:tìm MTC của hai phân thức:
 và 
MTC:12x(x-1)2
Gv yêu cầu HS tìm MTC của nhiều phân thức sau VD trên
− Mẫu 4x2 − 8x + 4 phải nhân thêm bao nhiêu để bằng MTC ?
− Mẫu 6x2 − 6x phải nhân thêm bao nhiêu để bằng MTC ?
− Lưu ý cần đổi dấu cho mẫu tương ứng trước khi nhân với nhân tử phụ.
+ 4x2 − 8x + 4 = 4(x −1)2
+ 4(x − 1)2.(3x) = MTC
+ 6x2 − 6x = 6x(x − 1)
+ 6x(x − 1).2(x − 1) = MTC
3/Qui đồng mẫu thức.
VD:qui đồng mẫu thức của hai phân thức:
 và 
 4x2 − 8x + 4 = 4(x −1)2
 6x2 − 6x = 6x(x − 1)
MTC:12x(x-1)2
Nhận  ... ần LT.
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 31 Tuần : 16
LUYỆN TẬP
(PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ)
I.Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố qui tắc phép trứ phân thức.
- Rèn kkỹ năng thực hiện phép trừ phân thức ,đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.
 - Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức.
 II.Chuẩn bị.
Thầy:BT,SGK,Phấn màu.
Trò:BT, nháp, học lại các HĐT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu qui tắc trừ phân thức.
Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 10 phút sau đó gọi HS lên bảng sửa BT 
33/Làm các phép tính sau:
GV ghi 2 BT lên bảng.
Tính:
Gọi HS nhận xét mẫu và cách biến đổi thích hợp.
Tương tự HS làm bài 35 trang 50
HS làm bài 36 trang 51
Trong bài này có những đại lượng nào?
Phân tích các đại lượng trên trong hai trường hợp: kế hoạch và thực tế.
Vậy sản phẩm làm thêm trong một ngày được biểu diễn như thế nào?
Thay x = 25 vào biểu thức?
HS thảo luận theo nhóm khoảng 10 phút
=2x(x+7)
MTC: 2x(x+7)
Hai phân thức cùng chung mẫu.
Câu a: hai mẫu đối nhau
5x(x– 7)= – 5x(7 – x)
Câu b:
x- 5x2= x(1- 5x)
1-25x2 
=1- (5x)2 =(1-5x)(1 + 5x)
MTC : x(1-5x)(1 + 5x
Vậy :1- 5x và 5x -1 đối nhau
Sản phẩm, số ngày,số sản phẩm làm trong một ngày.
Kế hoạch:số sản phẩm làm trong một ngày là:
Thực tế: số sản phẩm làm trong một ngày là: 
sản phẩm làm thêm trong một ngày
 - 
Thay x = 25 vào biểu thức ta được:
33/Làm các phép tính sau:
34/Làm các phép tính sau:
số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế hoạch là:
số sản phẩm sản thực tế đã 
làm trong một ngày là: 
số sản phẩm làm thêm trong một ngày
 - 
số sản phẩm làm thêm trong một ngày ứng với x = 25 là:
Thay x = 25 vào biểu thức ta được:
4.Củng cố.
Bài tập 37, 32 SGK.
5.Dặn dò.
Làm lại hoàn chỉnh các BT.
Chuẩn bị bài phép nhân các phân thức đại số.
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 32 Tuần : 16
§ 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu bài dạy:
– HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân 2 phân thức.
– Vân dụng tốt tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh.
 II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Hình thành quy tắc.
- Nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Nêu công thức tổng quát
Cho HS làm ?1
 Quy tắc nhân 2 phân thức.
 - Ghi công thức tổng quát.
- Kết quả của phép nhân 2 phân thức hay nhiều phân thức bao giờ cũng viết dưới dạng rút gọn.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm VD. 
- Chia 4 nhóm cho học sinh làm ?2 và các bài tập tương tự
 a. 
 b. 
 c. 
- Gọi học sinh lên bảng sửa.
- Chia 4 nhóm cho học sinh làm ?3 và các bài tập tương tự
 a. 
 b. 
 c. 
HĐ 2: Tính chất của phép nhân phân thức.
 - Phép nhân phân số có các tính chất nào?
 Phép nhân phân thức có các tính chất ấy.
- Ghi công thức tổng quát.
- Áp dụng các tính chất nàyđể làm gì? 
 - Cho học sinh làm ?4
- Muốn nhân 2 phân số ta nhân tử với nhau và các mẫu với nhau. 
VD: 
 c. 
 b. 
 c. 
Tính nhanh.
1. Quy tắc:
 Quy tắc: - Muốn nhân 2 phân thức, ta nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau. 
 VD: Tính
2. Chú ý: 
 Tính chất giao hoán: 
 Tính chất kết hợp: Tính chất phân phối đối với phép cộng: 
VD: Tính
Tính nhanh.
4.Củng cố.
- Bài tập 38/52 SGK và làm thêm bài tập: 
Tính bằng 2 cách: 
5.Dặn dò.
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 39, 40, 41 trang 52, 53 SGK.
- Xem trước bài phép chia các phân thức đại số.
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 33 Tuần : 16
§ 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS biết nghịch đảo của phân thức là phân thức.
 - Vận dụng tốt qui tắc chia các phân thức đại .
- Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
 II.Chuẩn bị.
Thầy,SGK,Phấn màu.
Trò: nháp, học lại các HĐT, các qui tắc cộng , trừ, nhân phân thức.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1Phân thức nghịch đảo.
 - Cho học sinh làm ?1 / 53 SGK.
 - Tính 2 phân thức bằng 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là 2 phân thức nghịch đảo?
 - Phân thức 0 có nghịch đảo bằng ?
- Cho học sinh làm ?2
 - Với điều kiện nào thì 3x+2 có nghịch đảo?
HĐ 2: Phép chia:
Quy tắc chia phân thức tương tự quy tắc chia phân số. Thế thì em nào có thể nêu được quy tắc chia phân thức ?
 - Ghi công thức tổng quát?
- Chia nhóm cho học sinh ?3 và ?4 trang 54 SGK.
 - Chú ý sai lầm của học sinh.
 - Thứ tự thực hiện phép tính.
?1/
 Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tính chủa chúng bằng 1.
 Phân thức 0 không có nghịch đảo.
 Những phân htức khác 0 mơi 1có nghịch đảo.
- Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
- Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
 Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân phân thức với phân thức nghịch đảo của 
?3/
?4/
1. Phân thức nghịch đảo: 
?1
Ghi như bên hđ trò
 Quy tắc: và là phân thức nghịch đảo của nhau 
VD:
Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
Phân thức nghịch đảo của phân thức là 
2. Phép chia:
 a. Quy tắc: SGK.
 với 
 b. Ví dụ: 
?3
Ghi như bên hđ trò
?4
Ghi như bên hđ trò
4.Củng cố.
Bài tập 43/ 54 SGK.
5.Dặn dò.
	- Học bài theo SGK.
	- Làm bàit ập 42, 43, 44, 45/ 54, 55 SGK.
	- Ôn tập. Điều kiên 5để giá trị phân thức được xây dựng. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
	- Xem trước bài: Biến đổi các biểut hức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 34 Tuần : 16
§ 9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗiphân thức và mổi đa thức đều là nhửng biểu thức hữu tỉ.
 - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
 - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
 II.Chuẩn bị.
Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác 0 .
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc chia phân thức. 
Viết công thức tổng quát. 
Sửa bài tập 42/ 54 SGK.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: Biểu thức hữu tỉ:
 - Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức, biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên các phân thức?
 ;(6x+1)(x–2);
 ; 
 Các biểu thức trên đều gọi là biểu thức hữu tỉ.
Gọi 2 học sinh cho VD về biểu thức hữu tỉ.
HĐ 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.
 - Cho học sinh làm VD1: Ta thực hiện phép tính nào trước? (Thứ tự thực hiện phép tính)
Cho học sinh làm tiếp ?1
- Cho HS hoạt động nhóm BT 46/57 SGK
HĐ3: Giá trị của PT.
- Cho PT . Tính giá trị của PT tại x=2 ;
 x=0.
- Vậy với đk nào của x để PT được xác định?
- Khi nào phải tìm đk xđ của PT?
- Đk xđ của PT là gì?
- Cho HS làm VD2.
- Các phân thức là: ;(6x+1)(x–2); 
 - Biểu thức là phép cộng 2 phân thức.
 - Biểu thức là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức.
 Các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ.
VD 1: 
46) a/ = () : () = 
- PT được xđ khi mẫu khác 0 tức là trong bài trên x 0.
- Khi làm các bài toán có liên quan đến giátrị của PT thì trước hết phải tìm đk xđ của PT.
- ĐKXĐ của PT là đk của biến để mẫu thức khác 0.
 VD2:a) GT của PT này được xđ với đk: x(x –3)0
 Suy ra: x0 và x– 30 . Do đó: x0 và x3
b) Vì nên với x=2004 thỏa mãn đk của biến.
Do đó: 
1. Biểu thức hữu tỉ:
 ( Học sinh như hđ trò)
 Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
 VD: (Học sinh tự cho giáo viên kiểm lại)
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức:
 VD 1: Biến đổi
3. Giá trị của PT:
 ĐK để giá trị của PT được xđ là đk của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0.
 VD2: (Ghi như bên)
 b/ 
=
 =Tại x=2 thì 
Tại x=0 thì phép chia không thực hiện được.
Giá trị của Pt không xđ.
4.Củng cố.
– Khi nào tính trên các phân thức không cần điều kiện của biến, mà hiểu rằng các phân thức luôn xác định.
– Khi làm những bài toán có liên quan đến giá trị phân thức, thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định; đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được; xem giá trị đó có thõa mãn điều kiện đó hay không, nếu thỏa thì nhận, không thỏa thì loại.
5.Dặn dò.
–Xem các bài tập đã giải.- Làm bài tập 47 56/ 57, 58, 59 SGK.
– Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; ước của số nguyên.
IV.Rút kinh nghiệm.
Ngày sọan :/../ 
Ngày dạy :/../.
PPCT : 35 Tuần : 17
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh qui đồng thành thạo hai phân thức có mẫu là đơn thức
-Qua thực hành HS rèn luyện kĩ năng tìm MTC cũng như qui đồng mẫu thức hai phân thức nhanh dần
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết, các dạng của bài tập để có thể vận dụng chính xác qui tắc đả học để giải bài tập.
II.Phương tiện dạy học
Thầy:BT,SGK,Phấn màu.
Trò:Làm bài tập ở nhà, nháp, học lại các HĐT.
III/Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề giải quyết vấn đề 
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 qui đồng mẫu thức của hai phân thức là gì?
qui đồng mẫu thức của hai phân thức sau:
và 
3.Giảng bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV gọi 3 HS lên làm BT 14b,15a,b.
Qui đồng mẫu các phân thức
 GV hỏi 1/qui đồng mẫu thức gồm mấy bước?
2/Để chọn MTC trước hết ta làm gì?
3/các PP phân tích thành nhân tử ?
 4/ chọn MTC :Nhân tử bằng số , nhân tử có chữ?
2/Qui đồng mẫu các phân thức
Nhận xét gì về mẫu của hai phân thức?
Khi qui đồng mẫu nhiều phân thức các em phải nắm rõ nhất là chọn MTC đúng và gọn nhất.
HS trả lời các câu hỏi GV đặt ra
HS làm theo hướng dẫn
HS lên bảng làm
a/Đổi dấu 3-x mới xuất hiện nhân tử chung
b/ x2 có mẫu là 1 nên chọn x2+1 làm MTC luôn
Qui đồng mẫu các phân thức
2/Qui đồng mẫu các phân thức
4.Củng cố.
Các BT qui đồng mẫu nhiều phân thức.
5.Dặn dò.
Làm hoàn chỉnh các BT trang 43,44
Làm thêm các BT SBT bài 13, 14 chương 2. 
V.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8 Chuong II Phan thuc dai so.doc