I- MỤC TIÊU :
- HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình. Bước đầu tìm hình thành được các bước giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
-Kĩ năng áp dụng kiến thức vào giải các bài tập trong Sgk, kĩ năng phân tích, áp dụng, biến đổi linh hoạt.
-Tích cực, tự giác, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.
II- CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số PT dể HS phân loại.
HS: Bảng nhóm, chuẩn bị kĩ bài học.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải phương trình: x3 +1 =x(x+1)
HS2: Cho phương trình:
? x=1 có phải là nghiệm của phương trình trên không.
3- Bài mới:
Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : - HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình. Bước đầu tìm hình thành được các bước giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu. -Kĩ năng áp dụng kiến thức vào giải các bài tập trong Sgk, kĩ năng phân tích, áp dụng, biến đổi linh hoạt. -Tích cực, tự giác, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.. II- CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2, các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số PT dể HS phân loại. HS: Bảng nhóm, chuẩn bị kĩ bài học. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: HS1: Giải phương trình: x3 +1 =x(x+1) HS2: Cho phương trình: ? x=1 có phải là nghiệm của phương trình trên không. 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản Hãy thử phân loại các PT sau? a. x–2=3x +1; b. - 5 = x + 0,4 c. d. e. GV: Các PT c, d, e được gọi là các PT chứa ẩn ở mẫu. -GV cho HS đọc VD mở đầu và cho HS thảo luận nhanh ?.1 tại chỗ. -GV hai PT và PT x = 1 có tương đương không? Vì sao? -GV giới thiệu chú ý 1. Ví dụ mở đầu. c. d. e. Là các phương trình chứa ẩn ở mẫu. *Chú ý: Khi biến đổi phưong trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. GV: x = 2 có phải là nghiệm của PT =1 không? Vì sao ? ?x = 1, x = -2 có phải là nghiệm của PT không? -Theo các em nếu PT =1 hoặc PT có nghiệm thì phải thoả mãn những điều kiện gì ? -GV giới thiệu khái niệm điều kiện xác định của một PT chứa ẩn ở mẫu. -HS thảo luận ?.2 ( GV ghi nội dung trong bảng phụ) 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình. VD 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: a. =1; b. Giải a. x – 2 = 0 x = 2. Điều kiện xác định của phương trình là x 2 b. x – 1 = 0 x = 1 x + 2 = 0 x = -2 Điều kiện xác định của phương trình là x 1 và x -2 -GV ghi đề bài: giải phương trình -Yêu cầu HS nêu hướng giải + Cho HS thảo luận (gấp sách) -GV sửa những thiếu sót của HS và nhấn mạnh ý nghĩa của từng bước. Nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện một PT không tương đương với PT đã cho - Qua các ví dụ trên hãy nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu ? ? Áp dụng: Giải phương trình: 3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Ví dụ 2: Giải phương trình - ĐKXĐ của phương trình là: x ≠ 0 và x ≠ 2. - Quy đồng mẫu hai vế của phương trình: => 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) (khử mẫu) 2(x2 – 4) = 2x2 + 3x x2 – 8 = 2x2 + 3x 2x2 – 8 – 2x2 – 3x = 0 -8 – 3x = 0ĩ -8 = 3x x = *Các bước giải - Tìm ĐKXĐ của phương trình. - Quy đồng hai vế rồi khử mẫu. - Giải phương trình vừa tìm được - Kết luận. 4.Củng cố : Nhắc lại bài 5.Hướng dẫn về nhà Nắm chắc cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức. BT: 27;28;29;30 (sgk) .IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: