Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩ ở mẫu.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

HS : xem trước bài.

 GV : Chuẩn bị nội dung bài.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra sỉ số :

 Kiểm tra bài cũ: (10)

GV yêu cầu HS thực hiện bài 25

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 47, Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 47	Ngày Soạn: 
Tuần: 22	Ngày Dạy:
§ 5 : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
MỤC TIÊU:
HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của một phương trình, hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩ ở mẫu.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : xem trước bài.
	GV : Chuẩn bị nội dung bài.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ: (10’) 
GV yêu cầu HS thực hiện bài 25
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
Û 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0
Û (x + 3)(2x2 – x) = 0
Û x(x + 3)(2x – 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
(3x –1)(x2 + 2) = (3x –1)(7x – 10)
Û (3x –1)(x2 + 2) - (3x –1)(7x – 10) = 0
Û (3x –1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0
Û (3x – 1)(x2 – 7x + 12) = 0
Û (3x – 1)(x2 - 3x – 4x +12) = 0
Û(3x – 1) 
Û(3x – 1)
Û (3x –1)(x – 3)(x – 4) = 0
Û 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0
Û x = hoặc x = 3 hoặc x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (15’)
GV: Yêu cầu học sinh theo dõi việc giải phương trình trên bảng
GV gọi một HS xác định
GV: Vì sao ta biết phương trình không tương đương?
GV: Vậy để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm thế nào?
HS: Theo dõi cả lớp theo dõi nhận xét.
HS: x = 1 không là nghiệm vì khi x = 1 thì phân thức không xác định
HS: Vì x =1 là nghiệm của phương trình (2) mà không là nghiệm của phương trình (1)
HS: Trước tiên ta tìm điều kiện xác định của các phân thức có trong phương trình 
1/ Ví Dụ Mở Đầu
Giải phương trình
bằng phương pháp quen thuộc như sau: 
chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế:
Thu gọn vế trái ta được: x = 1 (2)
?1 Giá trị x =1 có phải là nghiệm của phương trình (1) hay không? vì sao?
 Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu.
Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình 
Hoạt Động 2: Điều Kiện Xác Định Của Phương Trình(15’)
GV: Khi nào giá trị của phân thức được xác định?
GV: gọi 2 HS lên bảng tìm ĐKXĐ của 2 phương trình.
GV P.t a) có bao nhiêu mẫu chứa ẩn?
GV P.t b) có bao nhiêu mẫu chứa ẩn?
GV: Tương tự như ví dụ 1 vừa giải, em nào xung phong?
GV: Gọi 2 HS làm bài
GV: P.t xác định khi nào?
GV: P.t xác định khi nào?
HS: Phân thức được xác định với mọi giá trị của biến để mẫu thức khác 0.
HS1: Làm bài a)
HS: Có một mẫu là x – 2
HS2: Làm bài b)
HS: có 2 mẫu x – 1 và x + 2
HS: Theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài học
HS1: Làm bài a)
HS1: Theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài học
HS1: Làm bài b)
HS2: Theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài học
2/ Điều Kiện Xác Định Của Phương Trình 
 Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải đặt điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0, được gọi là (ĐKXĐ) của phương trình.
VD1: Tìm điều kiện xác định của mổi phương trình sau:
a) b) 
Giải
a/ Phương trình xác định khi:
x – 2 ¹ 0 Û x ¹ 2. 
Nên ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 2
b/ Phương trình xác định khi: x – 1 ¹ 0
Û x ¹ 1 và x + 2 ¹ 0 Û x ¹ -2
Nên ĐKXĐ của phương trình la:
 x ¹ 1 và x ¹ -2
?2 Tìm ĐKXĐ của mổi phương trình sau:
a) b) 
Giải
a/ phương trình xác định khi: x – 1 ¹ 0
Û x ¹ 1 và x + 1 ¹ 0 Û x ¹ -1
Nên ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 1 và x ¹ -1
b/ P.t xác định khi: x – 2 ¹ 0 Û x ¹ 2.
Nên ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 2
Hoạt động 3: Củng Cố (4’)
GV đặt câu hỏi
1/ Vì sao x = 1 không phải là nghiệp của phương trình (1)? 
2/ Để tìm điều kiện xác định của P.t em phải làm gì?
3/ Để p.t xác định ta cần phải đặt điều kiện gì?
HS1: Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình (1) vì ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 1
HS2: ĐKXĐ của P.t là tìm điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức chứa ẩn có trong P.t phải khác 0
HS3: Để P.t xác định ta phải đặt điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức chứa ẩn có trong p.t đều khác 0
Hoạt Động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
+ Xem lại bài đã học và các ví dụ để nắm vững ĐKXĐ của một phương trình 
+ Tìm ĐKXĐ của các phương trình trong bài tập 27 (SGK trang 22)
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_47_bai_5_phuong_trinh_chua_an_o_ma.doc