Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho Học sinh nắm chắc được cách giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn nhờ việc áp dụng các qui tắc biến đổi phương trình.

- Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của một phương trình, kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài, soạn bài ở nhà.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP:

II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: nêu cac bước giải phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. 5

III. HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 44: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 23/01/2012	Tiết CT: 44
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Củng cố cho Học sinh nắm chắc được cách giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn nhờ việc áp dụng các qui tắc biến đổi phương trình.
Rèn kỹ năng chứng minh một số là nghiệm hay không là nghiệm của một phương trình, kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp...
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài, soạn bài ở nhà.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. HOẠT ĐỘNG I: ỔN ĐỊNH LỚP:
II. HOẠT ĐỘNG II: KIỂM TRA: nêu cac bước giải phương trình đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.	5’
III. HOẠT ĐỘNG III: TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
	HĐ của thầy
HĐ của trò
TG
BT 14: GV: chia bảng làm 3 phần, gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS một phương trình, sau đó gọi HS khác nhận xét. Các HS khác làm ra vở nháp.
BT 14: HS: Lên bảng trình bày.
phương trình có nghiệm là x = 2.
Phương trình có nghiệm x = -3.
Phương trình có nghiệm x = -1.
5’
BT 15: GV Yêu cầu HS thảo luận theo bàn, sau đó gọi 2 –3 HS bất kỳ trình bày, gọi HS khác nhận xét. GV củng cố, sửa chữa.
BT 15 : HS: Thảo luận, sau đó trình bày.
Phía bên trái: 3x + 5.
Phía bên phải: 2x + 7.
Cân thăng bằng Þ 3x + 5 = 2x + 7 Û 3x – 2x = 7 –5 Û x = 2.
10’
BT 16: GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, sau đó trình bày. GV gọi HS khác nhận xét. Cuối cùng GV củng cố, sửa chữa.
BT 16: HS: Thảo luận theo bàn sau đó trình bày.
Thời gian xe máy đi là: x + 1 giờ.
Thời gian mà ô tô đi là: x giờ.
Quãng đường xe máy đi là 32(x+1).
Quãng đường ô tô đi được là: 48x.
Khi hai xe gặp nhau ta có phương trình: 48x = 32(x + 1).
Û 48x = 32x + 32 Û 48x – 32x = 32 Û 16x = 32 Û x= 2.
Vậy sau 2 giờ hai xe sẽ gặp nhau.
10’
BT 17: GV Chia bảng làm 3 phần. Mỗi HS một câu.
Sau đó gọi HS khác nhận xét, sửa chữa.
BT 17: HS tự làm.
7 + 2x = 22 – 3x Û 2x + 3x = 22 – 7 Û 5x = 15 Û x = 3.
8x – 3 = 5x + 12 Û 8x – 5x = 12 + 3 Û 3x = 15 Û x = 5.
x – 12 = 2x – 1 Û x – 2x = -1 + 12 Û -x = 11 Û x = -11.
5’
BT 18: GV: Yêu cầu HS thực hiện.
Nhóm 1, 2 câu a.
Nhóm 3, 4 câu b. 
BT 18: HS Thảo luận nhóm.
Nhóm 1, 2 câu a:
Û -4x – 3 = -5x
Û x = 3.
Nhóm 3, 4: câu b.
Û 4x+8 – 10x = 5 –10x + 5 Û 4x = 2 Û x = 0,5
5’
IV. HOẠT ĐỘNG IV: CỦNG CỐ: Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0, hai qui tắc biến đổi phương trình, công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn: x = , Phương trình có thể đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.
Tập nghiệm của một phương trình, hai phương trình tương đương.	5’
V. HOẠT ĐỘNG V: NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học kỹ bài, chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_4_luyen_tap_tran_van_diem.doc