I MỤC TIÊU:
+ Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
+ Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu
+ Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, phát triển tư duy logic.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu
- HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
+ Không kiểm tra
3. Bài mới
Ngày soạn: 13/ 12/2010 Ngày giảng: 17/12/2010 Tiết 35 ôn tập học kì 1 I mục tiêu: + Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. + Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu + Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, phát triển tư duy logic. II Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng , bảng phụ, phấn mầu - HS : SGK, thước thẳng, phiếu học tập III Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. + Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời 1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức có phải là phân thức đại số không? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau. 3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức . ( Quy tắc 1 được dùng khi quy đồng mẫu thức) ( Quy tắc 2 được dùng khi rút gọn phân thức) 4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức. 5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào? - GV cho HS làm VD SGK x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2 – 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x-1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x-1) + GV: Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại. GV cho cả lớp làm GT 57 SGK - GV hướng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b. * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái hoặc ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức. Chữa bài 58: - GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. b) B = Ta có: => B = 1. Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức. - PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những đa thức & B đa thức 0 (mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) - Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + TC1:Nếu M0 thì (1) + TC2:Nếu N là NTC của Avà B thì: - Quy tắc rút gọn phân thức: * Ví dụ: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức và Ta có: ; 2. Các phép toán trên tập hợp các PTđại số. * Phép cộng:+ Cùng mẫu : + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng * Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là = * Quy tắc phép trừ: * Phép nhân: * Phép chia + PT nghịch đảo của phân thức khác 0 là + 3. bài tập Chữa bài 57 ( SGK) Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau đây bằng nhau: a) và Ta có: 3(2x2 +x - 6) = 6x2 + 3x - 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x - 18 Vậy: 3(2x2 +x - 6) = (2x+3) (3x+6) Suy ra: = b) Chữa bài 58: Thực hiện phép tính sau: a) = c) = 4. Luyện tập - Củng cố: GV nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính. P2 rút gọn PTĐS Bài tâp 62(SGK/62) Để phân thức có giá trị bằng 0 thì x2- 10x+ 25 = 0 ị (x- 5)2= 0 ị x= 5 và x2- 5x0 ị x(x- 5) 0 ị x 0 và x5 . Vậy không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị bằng 0 5.Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập phần ôn tập Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương. Tự trả lời các câu hỏi ôn tập
Tài liệu đính kèm: