Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá trị của phân thức - Phạm Mạnh Hùng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá trị của phân thức - Phạm Mạnh Hùng

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu được biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số.

2. Kỹ năng: Làm thạo việc biến đổi đồng nhất, tính giá trị của phân thức.

3. Thái đo: Liên hệ đến phép chia phân thức.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : thước, bảng phụ, phiếu học tập.

III. Ph­ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tổ chức giờ dạy:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 34: Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá trị của phân thức - Phạm Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 11/12/2010	
Ngày dạy: 13/12/2010 (8a,b)
Tiết 34: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu được biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 
2. Kỹ năng: Làm thạo việc biến đổi đồng nhất, tính giá trị của phân thức.
3. Thái đo: Liên hệ đến phép chia phân thức.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : thước, bảng phụ, phiếu học tập.
III. Ph­¬ng ph¸p: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị, th¶o luËn nhãm.
IV. Tỉ chøc giê d¹y:
*) KiĨm tra bµi cị (5’)
Mơc tiªu: KiĨm tra bµi cị
C¸ch tiÕn hµnh:
Bước 1: GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cu.õ 
 Phát biểu qui tắc chia phân thức ?
Làm bài 43c trang 54
Bước 2: GV gọi HS nhận xét.
Bước 3: GV nhận xét.
Phát biểu qui tắc chia phân thức
Ho¹t ®éng 1: Biểu thức hữu tỉ -Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (20’).
- Mơc tiªu: Biểu thức hữu tỉ -Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
- §å dïng: B¶ng phơ.
- C¸ch tiÕn hµnh:
Bước 1: Trong nhiều trường hợp ta gặp một biểu thức phức tạp nên cần phải đưa về một phân thức đơn giản hơn gọi là biến đổi đồng nhất
Nhận xét các biểu thức trang 55 ?
Ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ
Nhờ các qui tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Bước 2: Hãy làm bài tập ?1 ( gọi hs lên bảng )
Khi làm những biểu thức liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định
*) Kết luận: GV chốt lại.
Là phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức
1. Biểu thức hữu tỉ :
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức :
Vd1 :
a. Giá trị phân thức được xác định khi : x2+x0
b. Với x=1000000 thì 
Với x=-1 thì phân thức không xác định
a. Giá trị phân thức được xác định khi : 2x+40
b. Giá trị phân thức được xác định khi : x2-10
Ho¹t ®éng 2: Giá trị của phân thức (10’)
- Mơc tiªu: Giá trị của phân thức
- §å dïng: B¶ng phơ.
- C¸ch tiÕn hµnh:
Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng )
3. Giá trị của phân thức :
Vd : Cho phân thức : 
a. Giá trị phân thức được xác định khi : x(x-3) 0
b. Với x=2004 thì 
*) Củng cố - Dặn dò (5’).
Củng cố :
Làm bài 46a trang 57
Làm bài 47a trang 57
Dặn dò :
Làm bài 48, 49 trang 58
Giá trị của phân thức được xác định với điều kiện hoặc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_34_bien_doi_cac_bieu_thuc_huu_ty_g.doc