Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số - Trương Thanh Kế

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số - Trương Thanh Kế

. Mục tiêu

 1. Về kiến thức:

- Hiểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau.

- Hiểu quy tắc chia hai phân thức.

 2. Về kỹ năng:

- Biết tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho trớc.

- Biết cách thực hiện phép chia hai phân thức, áp dụng vào làm các bài tập cụ thể.

 3. Về thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung trong học tập; cẩn thận trong làm bài và trình bầy bài.

B. Chuẩn bị

 1. Giáo viên

- Nghiên cứu, chuẩn bị bài.

- Các phơng tiện hỗ trợ: máy tính, máy chiếu đa năng.

 2. Học sinh

- Học bài và làm bài tập đầy đủ.

- Ôn tập quy tắc chia hai phân số.

C. Tiến trình lên lớp

 1. ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ.

? Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức? Viết dạng tổng quát?

áp dụng tính :

 3. Bài mới.

GV: Các em đã biết cách nhân hai phân thức . Vậy muốn chia hai phân thức ta làm thế nào? Để trả lời câu hỏi đó thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 32: Phép nhân các phân thức đại số - Trương Thanh Kế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: Trương Thanh Kế
Trường THCS Tiên Hiệp – Duy Tiên
Tiết 32 - Đ8. Phép chia các phân thức đại số
A. Mục tiêu
 1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
- Hiểu quy tắc chia hai phân thức.
 2. Về kỹ năng:
- Biết tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho trước.
- Biết cách thực hiện phép chia hai phân thức, áp dụng vào làm các bài tập cụ thể.
 3. Về thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung trong học tập; cẩn thận trong làm bài và trình bầy bài.
B. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
- Nghiên cứu, chuẩn bị bài.
- Các phương tiện hỗ trợ: máy tính, máy chiếu đa năng.
 2. Học sinh
- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Ôn tập quy tắc chia hai phân số.
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức? Viết dạng tổng quát?
áp dụng tính : 
 3. Bài mới.
GV: Các em đã biết cách nhân hai phân thức . Vậy muốn chia hai phân thức ta làm thế nào? Để trả lời câu hỏi đó thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay:
Tiết 32 - Đ8. Phép chia các phân thức đại số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Các em làm bài tập sau
Làm tính nhân phân thức:
? Nhận xét gì về tích của hai phân thức trên.
? Hai phân thức như vậy gọi là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
? Em lấy ví dụ hai phân thức là nghịch đảo của nhau.
? Vì sao hai phân thức này là nghịch đảo của nhau.
? Phân thức và phân thức có là hai phân thức nghịch đảo của nhau không? Vì sao?
? Muốn biết hai phân thức có là nghịch đảo của nhau không ta làm thế nào.
? Tìm phân thức nghịch đảo của phân thức 
GV: Ta chỉ tìm được phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0.
? Nếu là phân thức khác 0 thì phân thức nghịch đảo của là phân thức nào? Vì sao?
+) Phân thức nào là phân thức nghịch đảo của ?
GV: Khi đó ta nói và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
? Có nhận xét gì về tử thức và mẫu thức của hai phân thức là nghịch đảo của nhau.
GV: Như vậy phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0 đã cho là một phân thức có tử là mẫu của phân thức đã cho và mẫu là tử của phân thức đã cho. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 
? Muốn chia phân số cho phân số khác 0 ta làm thế nào
? Tương tự cách chia hai phân số. Vậy muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 ta làm thế nào.
GV: Yêu cầu hs làm ví dụ:
? Qua ví dụ trên em hãy nêu các bước thực hiện phép chia phân thức.
GV: Nhận xét và kết luận các bước thực hiện phép chia hai phân thức.
? Một em lên bảng làm bài ?3
GV: Lưu ý hs lỗi sai là:
? Một em đọc bài ?4
? Phép chia này có gì khác với những phép chia ta đã làm trước đó.
? Với phép chia ba phân số thì em làm cách nào để nhanh và dễ dàng.
? Với phép chia ba phân thức ta cũng có cách làm tương tự. Một em lên bảng làm bài.
GV: Các em lưu ý phép chia không có tính chất giao hoán và tích chất kết hợp. Do đó nếu trong dãy phép tính có chứa nhiều phép chia phân thức thì ta nên đổi phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo.
GV: Yêu cầu hs làm Bài 1 
Thực hiện các phép tính sau:
a) 
b) 
GV: Cho học sinh làm bài 44 (sgk / tr 54).
? Nêu cách tìm biểu thức Q.
? Một em lên bảng làm bài.
HS: 
HS: Tích của hai phân thức trên bằng 1.
HS: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
HS: Lấy ví dụ.
HS: Vì tích của chúng bằng 1.
HS: Phân thức và phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau vì tích của chúng bằng 1.
HS: Ta kiểm tra xem tích của chúng có bằng 1 hay không.
HS: Không có phân thức nào là phân thức nghịch đảo của phân thức vì nên không có phân thức nào nhân với phân thức bằng 1.
HS: Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức vì 
HS: Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức 
HS: Tử của phân thức này là mẫu của phân thức kia và mẫu của phân thức này là tử của phân thức kia.
HS: là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 là phân thức nghịch đảo của phân thức 
 là phân thức nghịch đảo của phân thức 
HS: Muốn chia phân số cho phân số khác 0 ta nhân phân số với phân số nghịch đảo của 
HS: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của .
HS: Đứng tại chỗ làm bài.
HS:
+) Trước tiên ta lấy phân thức bị chia nhân với phân thức nghịch đảo của phân thức chia.
+) áp dụng quy tắc nhân hai phân thức rồi tính tích vừa nhận được.
HS: lên bảng làm bài
HS: Đọc bài ?4
Thực hiện phép tính sau:
HS: Đây là phép chia ba phân thức.
HS: Ta đưa về phép nhân với phân số nghịch đảo rồi tính.
HS: Lên bảng làm bài.
HS: Lên bảng làm bài
Bài 44 (sgk / tr 54)
Tìm biểu thức Q, biết rằng:
HS: 
HS: Lên bảng làm bài.
1. Phân thức nghịch đảo.
* Định nghĩa (sgk/tr 53).
Ví dụ: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
Nếu là một phân thức khác 0 thì . Do đó :
+) là phân thức nghịch đảo của phân thức 
+) là phân thức nghịch đảo của phân thức 
?2
a) là phân thức nghịch đảo của phân thức 
b) là phân thức nghịch đảo của phân thức 
c) là phân thức nghịch đảo của phân thức 
d) là phân thức nghịch đảo của phân thức 
2. Quy tắc
* Quy tắc (sgk/ tr 54)
 với 
* Ví dụ: 
?3
?4
3. Luyện tập
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau:
Bài 44 (sgk / tr 54)
Vậy 
 4. Củng cố.
	? Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
	? Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 ta làm thế nào.
	? Nêu các bước thực hiện phép chia hai phân thức.
	GV: Chốt bài, lưu ý học sinh cách làm bài và trình bầy bài.
 5. Hướng dẫn học ở nhà.
	- Học thuộc định nghĩa phân thức nghịch đảo, quy tắc chia hai phân thức.
	- Tìm được phân thức nghịch đảo của một phân thức cho trước.
	- Thực hiện được phép chia các phân thức.
	- Làm các bài tập: 42, 43, 45 (sgk / tr 54, 55).
	- Rèn cách làm bài và cách trình bầy bài.
 6. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_32_phep_nhan_cac_phan_thuc_dai_so.doc