Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh tiếp tục được củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Kĩ năng vận dụng, biến đổi, tính toán.

- Cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.

II. Phương tiện dạy học:

- GV:Các bài tập luyện tập.

- HS: Ôn tập kiến thức

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 49: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /
Ngày dạy : / /	 Tiết 49:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học: 
Học sinh tiếp tục được củng cố và rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Kĩ năng vận dụng, biến đổi, tính toán.
Cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.
II. Phương tiện dạy học: 
GV:Các bài tập luyện tập.
HS: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho 2 HS lên giải bài 30b, c
Sau khi HS theo dõi, đánh giá, GV nhận xét và sửa chữa những sai lầm nếu có.
ĐKXĐ ?
Quy đồng ?
Vậy ta phải giải phương trình nào ?
X = 1 có thoả mãn ĐKXĐ ?
Kết luận ?
ĐKXĐ: x # 1
x2 + x + 1 có nghiệm hay không 
Vì sao ? (GV phân tích cho HS)
x2 + x + 1 = (x+ ½ )2 + ¾ > 0
Quy đồng ?
Ta phải giải phương trình nào?
GV cùng HS biến đổi và giải phương trình 
x = 1 có thoả mãn ĐK không?
Kết luận ?
 Để biểu thức có giá trị bằng 2 ta phải giải phương trình nào ?
Quy đồng ?
Khử mẫu ?
GV hướng dẫn HS thực hiện các bước biến đổi.
Kết luận ?
HS nêu 4 bước giải 
2 HS lên thực hiện, số còn lại thực hiện tại chỗ sau đó cả lớp nhận xét.
x # 1 và x # -1
(x+1)2 – (x-1)2 = 4
Không thoả mãn 
Phương trình vô nghiệm
Không 
x2 + x + 1 – 3x2 
= 2x(x – 1
Không 
Tập nghiệm: S = { - ¼ } 
Bài 30 Sgk/23
b. (1)
ĐKXĐ: x # -3
(1) 
ĩ 14x(x+3) – 14x2 = 28x + 2x + 6
ĩ 14x2+42x–14x2–28x–2x–6 = 0
ĩ 12x – 6 = 0
ĩ x = ½ 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { ½ }
c. (1)
ĐKXĐ: x # 1 và x # -1
(1) 
ĩ (x+1)2 – (x-1)2 = 4
ĩ x2 + 2x + 1 –(x2 – 2x + 1) = 4
ĩ x2 + 2x + 1 - x2 + 2x – 1 = 4
ĩ 4x = 4 
ĩ x = 1 Loại 
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 31 Sgk/23
a. (1)
ĐKXĐ: x # 1 (x2+x+1 Vô nghiệm)
(1) ĩ 
ĩ x2 + x + 1 – 3x2 = 2x(x – 1) 
ĩ x2 + x + 1 – 3x2 = 2x2 – 2x
ĩ x2 + x + 1 – 3x2 - 2x2 + 2x = 0 
ĩ - 4x2 + 3x + 1 = 0
ĩ - x2 – 3x2 + 3x +1 = 0
ĩ -(x2 – 1) – 3x(x – 1) = 0
ĩ -(x+1)(x-1) –3x(x-1) = 0
ĩ (x-1) [ - (x+1) – 3x] = 0
ĩ (x – 1)( - x – 1 – 3x) = 0
ĩ (x – 1)(-4x – 1) = 0
ĩ x – 1 = 0 hoặc – 4x – 1 = 0
ĩ x = 1 Loại 
 x = - ¼ 
Vậy tập nghiệm là: S = { - ¼ }
Bài 33 Sgk/ 23
a. Để tìm a ta phải giải phương trình 
ĩ(3a–1)(a+3)+(3a+1)(a–3)
 = 2.(3a +1)(a +3)
ĩ 3a2 + 9a – a – 3 + 3a2 – 9a + a – 3 
= 6a2 + 18a + 2a + 6 
ĩ 6a2 – 3 - 6a2 - 18a - 2a - 6 = 0
ĩ - 20a – 9 = 0
ĩ a = - 9/20
Vậy a = -9/20 thì biểu thức nhận giá trị bằng 2.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Về xem lại kĩ lí thuyết, hoàn thành các bài tập còn lại.
Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học.
 Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_49_luyen_tap_ban_3_cot.doc