I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức; HS nắm vững qui tắc đối dấu; biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép tính.
- Kỹ năng: Thực hiện được phép trừ các phân thức đại số.
- Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra, công thức).
- Học sinh: Ôn phép trừ hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
§6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần :15 – Tiết : 29 Ngày soạn : 16.11.10 Ngày dạy : 23à26.11.10 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức; HS nắm vững qui tắc đối dấu; biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép tính. - Kỹ năng: Thực hiện được phép trừ các phân thức đại số. - Thái độ: Tích cực trong học tập, cẩn thận trong tính toán. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra, công thức). - Học sinh: Ôn phép trừ hai phân số; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) Ổn định : Kiểm tra bài cũ Thực hiện phép tính: a) b) -Kiểm tra sỉ số lớp -Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra -Gọi hai HS -Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS -Cho HS nhận xét câu trả lời, bài làm ở bảng -Nhận xét chung, đánh giá cho điểm -Lớp trưởng báo cáo -Hai HS cùng lên bảng -Cả lớp theo dõi, làm vào nháp = = 0 = = 0 Nhận xét ở bảng, sửa sai Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’) §6. Phép trừ các phân thức đại số -GV giới thiệu : Ta đã biết muốn trừ số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b ta cộng a với số đối của b. Đối với phân thức đại số ta cũng có khái niệm phân thức đối và qui tắc trừ tương tự . -HS nghe giới thiệu -Ghi tựa bài Hoạt động 3 : Xây dựng khái niệm phân thức đối (7’) Phân thức đối: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ: là phân thức đối của phân thức và ngược lại. Phân thức đối của phân thức được kí hiệu bởi – Ta có : và Ví dụ: Phân thức đối của phân thức là – -Nhận xét gì về các kết quả vừa tính? -Ta gọi chúng là những cặp phân thức đối nhau. Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau? -Cho ví dụ về hai phân thức đối nhau? -GV chốt lại và ghi bảng ví dụ -Từ = 0 có thể kết luận (suy ra) điều gì? -Từ đó hãy viết phân thức bằng phân thức – ; – ? -Cho HS thực hiện ?2 : Tìm phân thức đối của phân thức: -HS nêu nhận xét: Tổng hai phân thức bằng 0 . -HS trả lời: hai phân thức đối nhau là -HS tự cho ví dụ -HS ghi bài -HS suy nghĩ, trả lời: là phân thức đối và ngược lại Trả lời: ; -HS thực hiện ?2 theo nhóm (mỗi nhóm một bài) Hoạt động 4: Phép trừ (10’) Phép trừ: Qui tắc: (sgk) Ví dụ: Trừ hai phân thức -Tương tự phép trừ 2 phân số, hãy thử phát biểu qui tắc phép trừ hai phân thức? -Kết quả phép trừ cho gọi là hiệu của và -Ghi bảng ví dụ -Hướng dẫn HS thực hiện từng phần (xem như bài giải mẫu) -HS phát biểu bằng lời qui tắc trừ hai phân thức. -Tóm tắt công thức -HS nghe hiểu -HS thực theo hướng dẫn của GV tiếp tục thực hiện các bước sau Hoạt động 5: Aùp dụng (10’) ?3 Làm tính trừ phân thức: ?4 Thực hiện phép tính: -Nêu ?3 cho HS thực hiện (Chú ý HS tìm mẫu thức chung ở nháp) -Cho các nhóm trình bày -Cùng HS nhận xét, sửa sai cho các nhóm -Nêu ?4 cho HS thực hiện -GV yêu cầu HS nhận xét bài toán và trình bày hướng giải -Cho HS tự giải, sau đó một em trình bày lên bảng -HS thực hiện ?3 theo nhóm: HS làm việc cá nhân : Hoạt động 6: Củng cố (10’) Bài tập 29 b) (= ) c) (= = 6) -Cho HS nhắc lại qui tắc phép trừ -Ghi bảng bài tập 29b,c cho HS thực hiện -Gọi HS nhận xét, sửa sai ở bảng -HS nhắc lại qui tắc trừ phân thức. -Giải bài tập 29b,c; (hai HS giải ở bảng) – HS làm việt cá nhân. -Nhận xét ở bảng, tự sửa sai. Hướng dẫn học ở nhà (1’) – Học bài: nắm vững phân thức đối, qui tắc phép trừ Làm các bài tập 29ad; 28; 30; 31 sgk trang 49, 50. -HS nghe dặn -Ghi chú vào vở
Tài liệu đính kèm: