Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 18: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 18: Luyện tập

Tiết 18 §. LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS rèn luyện kỹ năng cia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.

2. Kỹ năng : Vận dụng hằng dẳng thức để htực hiện phép chia đa thức

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ . Phấn màu

 HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.

 - Ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thưc cho đơn thức

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 18: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/10 /2010
 Tiết 18	§. LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS rèn luyện kỹ năng cia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
2. Kỹ năng : Vận dụng hằng dẳng thức để htực hiện phép chia đa thức
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ . Phấn màu
HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.
 - Ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thưc cho đơn thức
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
HS1: -Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Chữa bài tập 70 trang 32 SGK.
HS2 : Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R.
Nêu điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia hết..
Chữa bài tập 48 © trang 8 SBT.
GV nhận xét cho điểm.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 : - Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức trang 27 SGK
-Chữa bài tâïp 70 trang 32 SGK.
HS2 : lên bảng viết
Chữa bài tập 48 © trang 8 SBT
1/ Sửa bài tập:
Bài tâïp 70 trang 32 SGK
Giải:
Làm tính chia:
a)(25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2
= 5x3 – x2 + 2
b)(15x3y2 – 6x2y – 3x2y2 ) : 6x2y
= - 1 - ..
* A = BQ + R
Với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B.
Khi R = 0 thì phép chia Á cho B là phép chia hết.
Bài tập 48: trang 8 SBT
Giải :
 2x4 + x3 – 5x2 – 3x – 3 x2 – 3
- 2x4 - 6x2 2x2 + x + 1
 + x3 + x2 – 3x – 3 
 - x3 - 3x 
 x2 - 3 
 - x2 - 3 
 0
35 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài số 49 (a, b) trang 8 SBT.
GV lưu ý HS phải sắp xếp cả đa thức bị chia theo luỹ thừa giảm của x rồi mới thực hiện phép chia.
GV nhận xét cho điểm HS.
HS mở vở dể đối chiếu. Hai HS lên bảng trình bày.
2 : LUYỆN TẬP
Bài số 49 (a, b) trang 8 SBT
Giải :
a)x4– 6x3+ 12x2– 14x + 3 x2– 4x +1
- x4 – 4x3 + x x2 – 2x+ 3
 - 2x3 + 11x2– 14x + 3
 - -2x3 + 8x2 - 2x 
 3x2 - 12x + 3
 - 3x2 - 12x + 3
 0
Bài tập 50 trang 8 SBT.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hỏi : Để tìm được thương Q và dư R ta phải làm gì?
GV yêu cầu một HS lên bảng.
Bài 71 trâng 33 SGK.
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?
A = 15x4 – 8x3 + x2
B = - 
A = x2 – 2x + 1
B = 1 – x.
GV bổ sung thêm bài tập :
A = x2y2 – 3xy + y
B = xy.
Bài 73 trang 32 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Gợi ý các nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số
GV kiểm tra bài của vài nhóm, cho điểm vài nhóm.
Bài 74 trang 32 SGK
HS : Để tìm được thương Q và dư R ta phải thực hiện phép chia A cho B
HS lên bảng làm 
HS trả lời miệng
a) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
b) A = x2 – 2x + 1 = ( 1 – x) 2
 B = 1 – x
Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B
c) Đa thức A không chia hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm của các nhóm.
Đại diện một nhóm trình bày phần a và b.
Đại diện nhóm khác trìh bày phần c và d
HS : ta thực hiện phép chia rồi cho dư bằng 0
b)
 x5 – 3x4 + 5x3 – x2 + 3x – 5 x2 – 3x + 5
- x5 – 3x4 + 5x3 x3 – 1
 - x2 + 3x – 5
 - - x2 + 3x – 5
 0
Bài tập 50 trang 8 SBT.
Giải :
 x4 - 2x3 + x2 + 13x – 11 x2 – 2x + 3
- x4 – 2x3 + 3x2 x2 – 2
 - 2x2 + 13x – 11
 - -2x2 + 4x – 6 
 9x – 5 
Vậy Q = x2 – 2 ; R = 9x - 5
(4x2 – 9x2) : ( 2x – 3y)
= (2x – 3y) (2x + 3y) : (2x – 3y)
= (2x + 3y)
( 27x3 – 1) : (3x – 1)
= [(3x)3 – 13] : (3x – 1)
= (3x – 1) (9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)
= 9x2 + 3x + 1
(8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= [(2x)3 + 13] : (4x2 – 2x + 1)
=(2x+1) (4x2 – 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= 2x+1
(x3 – 3x + xy – 3y) : ( x + y)
=[x(x + y) – 3(x + y)] : (x + y)
= (x + y) (x – 3) : (x + y)
= x -3 
Bài 74 trang 32 SG
GV có thể giới thiệu cho HS cách giải khác :
HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài.
Giải:
 2x3 - 3x2 + x + a (x + 2)
- 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15
 - 7x2 + x + a
 - - 7x2– 14x
 15x + a
 - 15x + 30
 a – 30
R = a – 30
R = 0 ĩ a – 30 = 0
 ĩ a = 30
2 ph 
 Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
tiết sau ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
HS phải làm 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32
Bài tập về nhà số 75, 76, 77, 78, 79, 80 trang 32 SGK
Đặc biệt ôn tập kỹ bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (viết dạng tổûng quát, phát biểu bằng lời thuộc).

Tài liệu đính kèm:

  • docT.18 - Luyen tap.doc