Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 32 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 32 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến

HS1

1. Muốn quy đđồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?

2. Quy đồng mẫu hai phân thức:

 và

HS2. (làm bài 16b SGK/Tr 43)

Quy đồng mẫu các phân thức:

 và ? 1. Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như sau:

- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử, rồi tìm mẫu thức chung.

-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.

-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

2. và

 và

 MTC=6(x-2)

 NTP: <3> <2>

 QĐ: và

Bài 16b. SGK:

 và

 và

MTC= 6(x-2)(x+2)=6(x2-4)

NTP:<6(x-2)>,<3(x+2)> <2(x+2)>

QĐ: và

 

doc 32 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 27 đến 32 - Năm học 2008-2009 - Hồ Thị Mỹ Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/11/08
 Tiết : 27 Tuần: 14
§LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các bước quy đđồng mẫu thức nhiều phâân thức qua việc luyện tập giải bài tập.
 2.Kỹ năng: Học sinh biết tìm MTC, nhâân tử phụ để quy đđồng mẫu thức nhiều phân thức một cách thành thạo, luyện tập kỷ năng trình bày bài giải. 
3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Bảng phụ ghi các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức,ghi bài 20 SGK/Tr 44 (bài giải mẫu), chọn dạng bài tập, SGK, nghiên cứu chuẩn kiến thức. Thước kẻ.
2.Học Sinh: SGK, học nắm các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức, làm bài tập về nhà, thước, bảng nhóm, vở nháp. Nghiên cứu bài tập phần luyện tập.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (7ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
HS1
1. Muốn quy đđồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
2. Quy đồng mẫu hai phân thức:
 và 
HS2. (làm bài 16b SGK/Tr 43)
Quy đồng mẫu các phân thức:
 và ?
1. Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử, rồi tìm mẫu thức chung.
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
2. và 
 và 
 MTC=6(x-2)
 NTP: 
 QĐ: và 
Bài 16b. SGK:
 và 
 và 
MTC= 6(x-2)(x+2)=6(x2-4)
NTP:, 
QĐ: và 
4,0
2.0
1,0
1,0
2,0
3,0
2,0
3,0
2,0
 ÌKiểm tra nhận xét, ghi điểm, bổ sung sửa sai nếu có.
 (*) Giới thiệu bài mới:
Tiếp theo các em luyện tập cũng cố các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, luyện kỷ năng trình bày quy đồng mẫu nhiều phân thức một cách thành thạo.
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
23ph
Hoạt động 1:Luyện tập
1. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 18 SGK/Tr 43.( yêu cầu cả lớp cùng thực hành, rồi nhận xét bài bạn)
Kiểm tra ghi điểm, sửa sai nếu có.
Chú ý: khi MTC là đa thức có thể viết gọn thì nên viết gọn khi làm bước quy đồng. 
Ví dụ : MTC=2(x+2)(x-2) =2(x2-4)
2. Tổ chức HS làm bài 19 SGK/Tr 43.
b/ x2+1, ?
? Em có nhận xét gì về phân thức x2+1.
Vậy mẫu thức chung của 2 phân thức trên là gì?
? Nhân tử phụ của mẫu phân thức x2+1 là gì.
XGọi HS cùng trình bày bài giải hoàn chỉnh.
a/ ? 
Tổ chức HĐN trình bày bài giải trên bảng nhóm.
Kiểm tra nhận xét, sưả sai bài làm của HS nếu có.
c/?
? Em hãy trình bày cách giải bài tập trên.
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
Nhận xét chú ý: khi phân tích mẫu tìm MTC nếu cần ta phải đổi dấu làm xuất hiện nhân tử giống nhau ở các mẫu, để tìm MTC cho đơn giản. 
XNhận xét bài làm của bạn ghi điểm sửa bổ sung nếu cần.
1. Hai HS lên bảng trình bày bài giải:
a/ và 
 và 
 MTC= 2(x-2)(x+2)=2(x2-4)
NTP: 
QĐ: và 
b/ và 
 và 
MTC=3(x+2)2
NTP: 
QĐ: và .
2. – Phân thức x2+1 có mẫu thức bằng 1. 
-Mẫu thức chung của 2 phân thức trên là x2-1.
-Nhân tử phụ của mẫu phân thức x2+1 là x2-1.
*Đại diện đứng tại chỗ trả lời:
= và 
MTC= x2-1
NTP: 
QĐ: và 
”Các nhóm tiến hành HĐN, trình bày trên bảng nhóm:
 và 
 và 
MTC=x(2-x)(2+x)=x(4-x2)
NTP: 
QĐ: và 
Øc/ phân tích mẫu thức thành nhân tử :
-Dùng HĐT: 
x3-3x2y+3xy2-y3=(x-y)3
-Đặt nhân tử chung:
y2-xy= y(y-x)
-Sử dụng quy tắc đổi dấu
*Đại diện lên bảng trình bày bài giải.
 và 
 và=
MTC= y(x-y)3
NTP: 
QĐ: và 
Bài 18 SGK/Tr 43
Giải
a/ và 
 và 
 MTC= 2(x-2)(x+2)=2(x2-4)
NTP: 
QĐ: và 
b/ và 
 và 
MTC=3(x+2)2
NTP: 
QĐ: và .
Bài 19 SGK/Tr 43
Giải
b/= và 
MTC= x2-1
NTP: 
QĐ: và 
a/ (bảng nhóm)
c/
;
;=
MTC= y(x-y)3
NTP: 
QĐ:
 và 
10ph
Hoạt động2:Củng cố
1. ? Nếu các phân thức chưa rút gọn, để đơn giản cho việc quy đồng thì ta phải làm gì.
Chốt : đôi khi các phân thức đã tự quy đồng trong quá trình rút gọn( ví dụ bài 17 SGK/43)
¬Trong thực hành, để làm cơ sở cho việc thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau này, ta có thể bỏ qua các bước : tìm MTC và NTP để bài toán gọn hơn.
*Hướng dẫn HS làm thêm bài TK.(Ghi đề bài lên bảng)
? ?
và?
Xác định MTC=?, NTP? (nháp)
Tiếp theo làm bước quy đồng.
Cùng HS hoàn chỉnh bài giải.
2. Em có nhận xét gì về MTC có quan hệ gì với các mẫu thức của các phân thức đã cho?
* Vận dụng nhận xét đó thực hành bài 20 SGK/Tr 44.
? Bằng cách nào để chứng tỏ rằng x3+5x2-4x-20 là MTC .
Đưa bảng phụ ghi bài giải mẫu và phân tích cho HS hiểu thêm), yêu cầu HS khá về nhà trình bày lại bài giải.
3. Chốt lại nội dung luyện tập: Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta làm thế nào?
*Nhận xét: để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, ta phải:
-Quan sát các phân thức để rút gọn hoặc đổi dấu các mẫu thức (nếu cần)
-Thực hiện theo quy trình ba bước như SGK.
(Lưu ý : cố gắng trình bày bài giải gọn như bài TK, các tử thức sau khi quy đồng phải viết dưới dạng 1 đa thức) sau này làm phép cộng , trừ các phân thức thuận lợi hơn.
1. Nếu các phân thức chưa rút gọn, để đơn giản cho việc quy đồng thì ta phải rút gọn.
¬Về nhà xem lại bài 17.
* Ghi đề bài, tham gia xây dựng bài giải:
=
Và =
MTC=3(x2-4)(x-4)2
NTP:, <(x-4)2
Vậy 
=.
Và 
=.
Cả lớp cùng hoàn chỉnh bài giải vào vở.
2. MTC luôn chia hết cho các MT các phân thức đã cho.
HS(khá)- Để chứng tỏ rằng x3+5x2-4x-20 là MTC của các ph. Thức đã cho, ta làm phép chia đa thức đã sắp xếp.
-Cùng quan sát theo dõi bài giải
Hiểu về nhà trình bày lại.
3. Đại diện trả lời.
* Lắng nghe hiểu, chú ý thực hành tránh sai lầm.
Bài TK.
Quy đồng mẫu thức các phân thức.
Giải:
Ta có:
=.
Và 
=.
Bài 20. SGK/Tr 44
(HS khá về nhà giải)
 4.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
-Ôn nắm vững cách rút gọn , quy đồng mẫu thức nhiều phân thức( như đã nhận xét)
-Xem lại các bài tập đã giải, làm hoàn chỉnh bài giải theo cách trình bày gọn (như bài TK)
-Ôn lại phép cộng phân số, đọc tham khảo trước bài mới PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ chuẩn bị tiết 28 học. Mang theo bảng nhóm, thước.
-HS khá hoàn chỉnh bài giải (bài 20. SGK/Tr 44), làm thêm bài tập 15; 16 SBT/Tr 18 (tương tự bài 20 SGK). 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 01/12/08
 Tiết : 28 Tuần : 14 
 §5.PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc cộng phân thức đại số (cộng 2 phân thức cùng mẫu, cộng hai phân thức không cùng mẫu), nắm được các tính chất của phép cộng phân thức (gia hoán, kết hợp). 
 2.Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc cộng 2 phân thức, biết cách trình bày một bài giải cộng 2 phân thức theo quy trình. Biết nhận xét và áp dụng các tính chất (giao hoán, kết hợp) của phép cộng để thực hiện phép tính đơn giản hơn.
3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo Viên: Thước kẻ, phấn màu, nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK.
2.Học Sinh: Thước, ôn các quy tắc cộng phân số, tính chất của phép cộng phân số, làm bài tập về nhà, nắm các bước quy đồng mẫu thức các phân thức, bảng nhóm, SGK. 
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1.Quy đồng mẫu thức các phân thức:
 và .
2. Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu.
1. và 
 và 
 MTC = 2x(x+4)
 NTP: 
 QĐ: và .
2. *Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng tử số với tử số và giữ nguyên mẫu.
*Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu rồi cộng các phân số có cùng mẫu vừa tìm được. 
1,0
2’0
1,0
3,0
1,0
2,0
ÌNhận xét câu trả lời.., ghi điểm, bổ sung, hoàn chỉnh bài giải nếu cần, nhấn mạnh chỗ HS dễ sai lầm khi trình bày để HS chú ý khắc phục. 
 (*) Giới thiệu bài mới:
Các em đã biết quy tắc cộng 2 phân số, vậy làm thế nào để cộng 2 phân thức và ? Bài học hôm nay các em tìm hiểu.
3. NỘI DUNG
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
8ph
Hoạt động 1:Cộng hai phân thức cùng mẫu
1. Tương tự như quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, ta cũng có quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu.
2. Nêu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu như SGK/Tr 44.
3. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc.
Ghi công thức tổng quát.
Cho ví dụ(ghi bảng), yêu cầu HS cùng thực hành.
=?
4.Quy tắc trên ta vẫn áp dụng được với nhiều hơn 2 phân thức.
? Cho HS làm bài tập 21c.SGK/Tr 46.
=? 
¬Khi cộng các phân thức cho ta một phân thức, nếu phân thức chưa rút gọn, ta phải rút gọn.
? Nếu hai phân thức không cùng mẫu, ta cộng như thế nào.( mục 2)
1.Nghe, phát hiện quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu.
2.Cả lớp cùng đọc quy tắc ở SGK/Tr 44.
3. Đại diện đọc quy tắc:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
Ghi công thức tổng quát.
Tham gia xây dựng bài.
=.
4. Cùng GV hoàn chỉnh ví dụ.
Đại diện lên bảng trình bày bài giải.
=
=.
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu:
©Quy tắc:
(học SGK/Tr 44)
Ví dụ:
Thực hiện phép cộng
=
.
Bài 21c SGK/Tr 46
Giải:
=
=.
20ph
Hoạt động2:Cộng hai phân thức không cùng mẫu
1.Ta biết quy đồng mẫu 2 phân thứ ... các em vừa làm chính là các em đã thực hiện phép nhân hai phân thức. 
Phân thức gọi là tích của 2 phân thức đã cho.
? Phép nhân 2 phân thức có giống phép nhân 2 phân số không.
? Muốn nhân 2 phân thức ta làm thế nào.
3. Cho HS đọc quy tắc, tóm tắc ghi công thức lên bảng.
˜Lưu ý: kết quả của phép nhân phân thức được gọi là tích, ta viết tích dưới dạng thu gọn.
? 2 (
4. Tổ chức HS làm ví dụ áp dụng quy tắc.
 Làm tính nhân:
=?
? 3 (
€Tương tự HĐN làm bài 
 Thực hiện phép tính:
=?
(trình bày trên bảng nhóm)
Nhận xét và sửa sai, nếu có trên bài làm của HS.
Yêu cầu HS tự hoàn chỉnh bài giải vào vở.
1. Đại diện lên bảng trình bày bài:
 = 
= = .
2.
Theo dõi, hiểu và phát hiện quy tắc nhân hai phân thức.
 Phép nhân 2 phân thức giống phép nhân 2 phân số.
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
3. Đại diện HS đọc lại quy tắc theo SGK. Cả lớp ghi công thức vào vở.
4. Tham gia xây dựng bài:
 = =.
Các nhóm HĐN trình bày bài giải trên bảng nhóm:
= =.
1. Quy tắc:
(học SGK/Tr 51)
Ví dụ: Làm tính nhân:
=
 =.
10ph
Hoạt động2:Giới thiệu tính chất của phép nhân.
1.Phép nhân các phân số có những tính chất gì ?
Tương tự ta cũng có những tính chất của phép nhân các phân thức.
Đưa bảng phụ ghi sẵn các tính chất, yêu cầu HS đọc, tóm tắc ghi vở.
2. Nhờ tính chất kết hợp trong một dãy phép nhân nhiều phân thức ta không cần đặt dấu ngoặc.
? 4 (
Tổ chức HS làm bài tập 
 Tính nhanh:( ghi đề bài trên bảng)
? Tính nhanh tích này ta làm thế nào.
Gọi đại diện lên bảng trình bày.
€Nhận xét ghi điểm. Bổ sung sửa sai nếu cần.
1. Đại diện trả lời: có các tính chất:
- giao hoán
-kết hợp
-phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Đọc các tính chất của phép nhân các phân thức.
2.
? 4 (
Ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp: phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba.( vì tích 2 phân thức này bằng 1).
Đại diện lên bảng trình bày bài giải.(cả lớp cùng làm)
Nhận xét bài giải của bạn.
2. Tính chất:( bảng phụ)
a/ Tính chất giao hoán:
b/ Tính chất kết hợp:
c/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 Tính nhanh:
.
8ph
Hoạt động 3:Củng cố
1. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. 
2.Làm bài tập 38a, 39a SGK/Tr 52.
a/?
b/?
Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
€Kiểm tra dưới lớp, hướng dẫn nếu cần, nhận xét bài làm của HS, ghi điểm(sửa sai nếu có chú ý cho HS chỗ dễ sai lầm khi đổi dấu) 
1. Đại diện đọc lại quy tắc.
2. Cả lớp cùng làm, 2 đại diện lên bảng thực hành.
a/.
b/
Theo dõi kiểm tra bài của bạn, nhận xét, hoàn chỉnh. Chú ý khi áp dụng quy tắc đổi dấu.
3. Luyện tập:
Bài 38a. SGK/Tr 52.
.
Bài 39a. SGK/Tr 52.
 4.Hướng dẫn về nhà: (3ph) 
* Xem lại các bài tập đã giải, tự luyện thêm kỷ năng trình bày bài giải( vở nháp). Chú ý nhận biết áp dụng quy tắc đổi dấu cho hợp lí.
* Làm các bài tập SGK/Tr 52; 53: 38b,c; 39b; 40, HS khá làm thêm bài 41. 
.* Hướng dẫn bài 40:
 Cách 1: ?
Cách 2: ? 
 Đọc trước bài PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ tiết 32 học, ôn lại: phép chia phân số, số nghịch đảo của 1 phân số. Mang theo bảng nhóm. Học nắm chắc quy tắc nhân 2 phân số, các tính chất của phép nhân phân số. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn : 08/12/08	
 Tiết : 32 Tuần : 15
§8. PHÉP chia CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức. : HS nắm vững quy tắc chia phân thức, nhận biết được phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0, hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo.
 2.Kỹ năng: HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy phép chia nhiều hơn 2 phân thức.
3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép.
 II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo Viên: Thước kẻ, phấn màu, nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK. 
2.Học Sinh: Thước, làm bài tập về nhà, bảng nhóm, SGK. Nghiên cứu trước bài mới, ôn tập quy tắc nhân hai phân thức, các tính chất của phép nhân 2 phân thức, quy tắc chia phân số, khái niệm số nghịch đảo của 1 phân số khác 0.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức:(1ph) ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.
 2.Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15ph) 
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1.Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. Viết công thức.
* Làm tính nhân:
2. Thực hiện phép tính:
a/
b/
1. Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. 
.
2.
a/.
b/
 1,0
1,0
2,0
2,0
0,5
1,5
2,0
 (*) Giới thiệu bài mới:
Ta đã biết quy tắc nhân phân thức. Vậy chia hai phân thức ta làm thế nào? Các tìm hiểu qua bài học mới .
3.NỘI DUNG
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
6ph
Hoạt động 1:Phát hiện phân thức nghịch đảo..
1.Thế nào là hai phân số nghịch đảo?
2.Ta xét ví dụ sau: làm bài ?1 SGK/Tr 53.
Khi đó ta nói hai phân thức và là nghịch đảo của nhau.
? Vậy 2 phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau khi nào.
3. Ghi kết luận lên bảng. Công thức tổng quát.
? Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo.
4. Cho học sinh thực hiện ?2 SGK/Tr 53.( ghi bảng)
*Với điều kiện nào của x thì phân thức 3x+2 có phân thức nghịch đảo?
³Nhấn mạnh điều kiện của 1 phân thức có phân thức nghịch đảo.(phân thức khác 0)
1. Hai phân số có tích bằng 1 được gọi là nghịch đảo của nhau.
2. Đại diện trả lời tại chỗ: 
 Vậy 2 phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.
3. Ghi kết luận vào vở, công thức tổng quát.
Những phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo.
4. Lần lược lên bảng trình bày phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho:
 có phân thức nghịch đảo là ; có phân thức nghịch đảo là ; có phân thức nghịch đảo là x-2; 3x+2 có phân thức nghịch đảo là .(giải thích kèm theo mỗi kết luận).
ØHS khá: Phân thức 3x+2 có phân thức nghịch đảo khi (3x+2)0.
1. Phân thức nghịch đảo :
Vậy hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Tổng quát:
 là nghịch đảo của ;là nghịch đảo của .
?2 SGK/Tr53.
Giải:
Phân thức nghịch đảo của các phân thức ;;;
3x+2 lần lược là ; ; x-2; .
12ph
Hoạt động2 Tìm hiểu phép chia phân thức.
1. Muốn chia phân số cho phân số ta làm thế nào? :=?
2. Tương tự quy tắc chia phân số ta cũng có quy tắc chia phân thức.
Yêu cầu HS đọc quy tắc như SGK/Tr 54.
3. Ghi công thức tổng quát lên bảng.
€Hướng dẫn HS làm ví dụ ?3 SGK/Tr 54.
4. Nếu phép chia một dãy nhiều hơn hai phân số ta thực hiện như thế nào?( tổ chức HS làm bài ?4 SGK/Tr 54)
?
Nhận xét lời giải của HS, hoàn chỉnh bài giải gọn.
Chú ý: Khi thực hiện dãy phép nhân và chia thì ta làm phép tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc phải biến đổi phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo.
1. Muốn chia phân số cho phân số ta nhân phân số với phân số nghịch đảo của phân số .
:=
2. Đại diện đọc quy tắc như SGK/Tr 54.
Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của :
 với 
3. Ghi công thức vào vở, tham gia xây dựng bài làm ví dụ:
.
4. Ta thực hiện phép tính từ trái sang phải: 
2. Phép chia :
Quy tắc : ( học SGK/Tr 54)
 với 
* Ví dụ :
Làm tính chia:
.
 ?4 SGK/Tr 54
Giải
.
8ph
Hoạt động 3:Củng cố
1. Theo quy tắc hãy thực hành bài 42b.SGK/Tr 54
( yêu cầu trình bày bảng nhóm)?
³ Kiểm tra, nhận xét hai nhóm đại diện 2 dãy, yêu cầu các nhóm còn lại tự nhận xét chéo nhau để sửa sai nếu có.
? Tổ chức thực hành bài 43a,b
(cùng HS hoàn chỉnh bài giải)
*Tổng quát: ?(C;A:?.
2. Nhấn mạnh quy tắc chia phân thức(chú ý làm phép chia dãy các phân thức ta thực hiện từ trái sang phải), phân thức khác 0 thì có phân thức nghịch đảo.
1. Các nhóm trình bày bài trên bảng nhóm:
.
Các nhóm đổi chéo, nhận xét bài làm tự sửa sai nếu có.
Tham gia xây dựng bài:
a/
.
b/ 
Bài 42b.SGK/Tr 54
(bảng nhóm)
Bài 43.SGK/Tr 54
a/
.
b/ 
 4.Hướng dẫn về nhà: (3ph) 
* Xem lại các bài tập đã giải, tự luyện thêm kỷ năng trình bày bài giải( vở nháp). Chú ý nhận biết phân thức, tìm phân thức nghịch đảo của nó.
*Học thuộc quy tắc chia phân thức, nắm thứ tự thực hiện dãy phép chia nhiều phân thức(từ trái sang phải)
* Làm các bài tập SGK/Tr 54; 55: 42a; 43c; 44. HS khá làm thêm bài 45. và bài 39 SBT/Tr 23.
.* Hướng dẫn bài 44: 
 Đọc trước bài BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. tiết 32 học, ôn lại: phép nhân( chia) phân thức, phân thức nghịch đảo của 1 phân thức khác 0, phép cộng(trừ) phân thức. Mang theo bảng nhóm. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGADS 82732.doc